Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phi Diệc Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 5 2017 lúc 21:44

\(A=\frac{3n-2}{n-1}=\frac{3n-3+2}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)+1}{n-1}=3+\frac{1}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 1

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

uzumaki naruto
1 tháng 5 2017 lúc 21:46

Ta có A= 3n-2/ n-1 = 3n-3+1/ n-1 = 3(n-1)/n-1 + 1/n-1 = 3+ 1/n-1

để A thuộc Z = > 3 + 1/n-1 thuộc z => 1/n-1 thuộc Z => 1 chia hết cho n-1 => (n-1) thuộc Ư(1)

=> n-1 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {0; 2}

Thu Hương
Xem chi tiết
lê thị bich ngọc
6 tháng 11 2017 lúc 20:50

bài 1:

n+2\(\in\)\(Ư\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+2=1\\n+2=-1\\n+2=3\\n+2=-3\end{matrix}\right.\rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\\n=-3\\n=1\\n=-5\end{matrix}\right.\)

vậy để n3+n2-n+5\(⋮\)n+2 thì n\(\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)

b2:

ta có : n3+3n-5=(n2+2)n+(n-5)

để n3+3n-5\(⋮\)n2+2 thì n-5=0

\(\Rightarrow\)n=5

Anh Minh
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 10 2017 lúc 23:13

Phép nhân và phép chia các đa thức

Gia Hân Ngô
11 tháng 10 2017 lúc 23:13

Pn coi kt lại số nha

Thảo Công Túa
Xem chi tiết
trương ngọc ny
21 tháng 12 2017 lúc 0:22

a/ Chia đa thức một biến bình thường. Ta sẽ có thương là n2 - 1, số dư là 7

Để n3 +n2-n+5 chia hết cho n+2

thì 7 chia hết cho n+2

\(\Rightarrow\)n+2\(_{ }\in\)Ư(7)

\(\Rightarrow\)n+2\(\in\)\(\left\{1,-1,7,-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,-3,5,-9\right\}\)

Câu b tương tự

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết

M =  \(\dfrac{3n+19}{n-1}\)

\(\in\)N* ⇔ 3n + 19 ⋮ n - 1

           ⇔ 3n - 3 + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 3( n -1) + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 22 ⋮ n - 1

        ⇔  n - 1 ⋮ \(\in\){ -22; -11; -2; -1; 1; 2; 11; 22}

        ⇔ n \(\in\) { -21; -10; -1; 0; 2; 3; 12; 23}

          Vì n \(\in\) N* ⇒ n \(\in\) {0; 2; 3; 12; 23}

b, Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n + 19 và n - 1

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\n-1⋮d\end{matrix}\right.\) 

        ⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\3n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

     Trừ vế cho vế ta được: 

           3n + 19 - (3n - 3) ⋮ d

       ⇒ 3n + 19 - 3n + 3 ⋮ d

       ⇒ 22 ⋮ d 

Ư(22) = { - 22;  -11; -2; -1; 1; 2; 22}

⇒ d \(\in\) {1; 2; 11; 22}

nếu n chẵn 3n + 19 lẻ; n - 1 lẻ => d không chia hết cho 2, không chia hết cho 22

nếu n # 11k + 1 => n - 1 # 11k => d không chia hết cho 11

Vậy để phân số M tối giản thì

\(\in\) Z = { n \(\in\) Z/ n chẵn và n # 11k + 1 ; k \(\in\)Z}

 

 

 

       

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Hiếu
23 tháng 3 2018 lúc 21:30

a, \(B=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\in Z\)

 <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b, \(C=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\in Z\)

<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{3;1;7;-3\right\}\)

c, \(D=\frac{-3\left(n+1\right)+5}{n+1}=-3+\frac{5}{n+1}\in Z\)

<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Hoàng Dương
20 tháng 12 2021 lúc 19:14

cục cức chấm mắm

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Ut02_huong
2 tháng 11 2015 lúc 22:44

Ta có :\(\frac{n^{3^{ }_{+2n^2-3n+2_{ }}}}{n^2-n}=n+3+\frac{2}{n^2-n}\)Để n^3+2n^2-3n+2 chia hết cho n^2-n thì \(\frac{2}{n^2-n}\)phải là số nguyên => 2n+1\(\in\)Ư(2)=(-2;-1;12).......................................rồi pn lm típ nka, đoạn sau đơn giản r :)) tick cho tớ vs

Nguyễn Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 3 2022 lúc 0:09

ta có A thuộc Z nên 

\(2A=\frac{6n-2}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+1}{2n-1}=3+\frac{1}{2n-1}\) nguyên khi 2n-1 là ước của 1 

hay ta có : \(\orbr{\begin{cases}2n-1=-1\\2n-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2n-1=-1\\2n-1=1\end{cases}}\text{ hay }\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 7:37

\(A=\dfrac{6n-2}{2n-1}=\dfrac{3\left(2n-1\right)+1}{2n-1}=3+\dfrac{1}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n-11-1
n1loại