kể tên những di sảm văn hóa phi vật thể của nước ta được công nhận là di sản thế giới
Câu 1 a. Thế nào là di sản văn hóa? Có mấy loại di sản văn hóa?
b. Phân biệt di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể? Cho ví dụ minh họa ?
c. Kể tên 4 di sản văn hóa nước ta được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới
Câu 2 Kể tên các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam? Mỗi quyền lấy một ví dụ?
Tham khảo:
câu 1:
a,Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.Có 3 loại di sản.
b,-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
-Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng,...
c,
Phố cổ Hội An. ...Thánh địa Mỹ Sơn. ...Hoàng thành Thăng Long. ...Thành Nhà Hồ ...câu 2:. Các quyền của trẻ:
-quyền được bảo vệ
-quyền được chăm sóc
-quyền được giáo dục
Ví dụ : - Trẻ em được nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng , thân thể , nhân phẩm và danh dự .
- Trẻ em khuyết , tàn tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ về việc điều trị , phục hồi chức năng .
- Trẻ em có quyền được học tập , được vui chơi , giải trí , được dạy dỗ , được tham gia các hoạt động văn hoá , thể thao.
câu 1
a)Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b)
-Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội và tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian.
-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
c)
Quần thể di tích Cố đô Huế ...Phố cổ Hội An. ...Thánh địa Mỹ Sơn. ...Hoàng thành Thăng Long. ...Thành Nhà Hồ ...Nhã nhạc cung đình Huế ...Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ...Dân ca Quan họcâu 2
Các quyền của trẻ em:
-quyền được bảo vệ
-quyền được chăm sóc
-quyền được giáo dục
Ví dụ : - Trẻ em được nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng , thân thể , nhân phẩm và danh dự .
- Trẻ em khuyết , tàn tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ về việc điều trị , phục hồi chức năng .
- Trẻ em có quyền được học tập , được vui chơi , giải trí , được dạy dỗ , được tham gia các hoạt động văn hoá , thể thao.
- Kể tên các di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Kể tên di sản cấp quốc gia của Việt Nam.
một số di sản vắn hóa phi vật thể:
1.Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam
2.Hát Ca trù
3.Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
di sản cấp quốc gia:
1.Cố đô Hoa Lư
2.Di tích Pác Bó
3.Dinh Độc Lập
một số di sản văn hóa vật thể
1.Vịnh Hạ Long
2.Quần thể di tích cố đô Huế
3.Phố cổ Hội An
Di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam :
+ Nhã nhạc cung đình Huế
+ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
+ Dân ca Quan họ
+ Ca trù
+ Hội Gióng tại đền Phù Đổng và đền Sóc, Hà Nội ,....
Di sản văn hóa vật thể của Việt Nam :
+ Quần thể di tích Cố đô Huế
+ Phố cổ Hội An
+ Thánh địa Mỹ Sơn
+ Hoàng thành Thăng Long
+ Thành nhà Hồ ,...
Di sản cấp quốc gia của Việt Nam :
+ Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
+ Vườn quốc gia Ba Bể ,....
nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa .kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể của việt nam đc công nhận di sản văn hóa thế giới
Ý nghĩa:
- Di sản văn hóa là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc.
- Di sản văn hóa thể hiện truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Bảo vệ di sản văn hóa để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.
- Phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.
VD:
- Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, dân ca quan họ, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
- Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng
Hãy kể tên các di tích và di sản phi vật thể ở Việt Nam được công nhận là di sản thiên nhiên, văn hóa của thế giới theo thứ tự :
- Tên di sản ( thiên nhiên, văn hóa)
- Năm công nhận
- Địa phương có di sản
1. Vịnh Hạ Long - 1994 - Quảng Ninh
2. Phong Nha - Kẻ Bàng - 2003 - Quảng Bình
3. Cố đô Huế - 1993 - Thừa Thiên Huế
4. Phố cổ Hội An - 1999 - Quảng Nam
5. Di tích Mỹ Sơn - 1999 - Quảng Nam
6. Nhã nhạc cung đình Huế - 2003 - Thừa Thiên Huế
7. Không gian văn hóa cồng chiêng - 2005 - Tây Nguyên
Câu 2. Cho biết tên 2 di sản văn hóa vật thể, 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới? Em sẽ làm gì để duy trì bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở địa phương? Mng giúp mình câu này nha. Cảm ơn nhiều 🤩
2 di sản văn hóa vật thể : Hoàng thành Thăng Long , Phố cổ Hội An
2 di sản văn hóa phi vật thể : Ca trù; Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Em sẽ làm để duy trì bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở địa phương:
- Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh
- Nhắc nhở và tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn những loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
- Tổ chức các buổi tham quan, tìm hiểu về các loại hình di sản văn hóa để mọi người thêm tự hào và có nhiều hiểu biết hơn về chúng
- Thông báo cho cơ quan chức năng hoặc công an nếu thấy có người phá hoại, bôi nhọ các di sản văn hóa
-..,
2 di sản văn hoá vật thể là :
- Vịnh Hạ long
- phố cổ họi an
2 di sản văn hoá phi vật thể là :
- dân ca quan họ Bác Ninh
- ca trù
em sẽ :
- duy trì các di sản văn hoá và bảo vệ chúng 1 cách tôt nhất
- tuyên truyền cho mọi người phải bảo vệ di sản văn hoá
- nếu bắt đc trường hợp phá hoại di sản văn hoá thì báo cho công an
-ko tiếp tay cho những kẻ con ý định phá hoại di sản văn hoá
-.....
kể tên 2 di sản văn hóa vật thể của việt nam được unesco công nhận ( lưu ý: di sản văn hóa vật thể không phải phi vật thể )
Tham khảo
Nhã nhạc cung đình Huế
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
tham khảo
Nhã nhạc cung đình Huế
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
Các di sản văn hóa vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận có thể kể đến như:
+Phố cổ Hội An
+Quần thể di tích Cố Đô Huế
+Hoàng thành Thăng Long
+Thánh địa Mỹ Sơn
...
1.Thế nào là di sản văn hóa?
2. Thế nào là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể? Kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể.
3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
4. Là HS em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?(cách rèn luyện).
1.Thế nào là di sản văn hóa?
-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
2. Thế nào là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể? Kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể.
+ Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
VD:
-Nhã nhạc cung đình Huế ...
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ...
-Dân ca quan họ Bắc Ninh. ...
-Ca trù ...
+ Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
VD:
-Di sản văn hóa vật thể: Quần thể di tích cố đô Huế
-Di sản văn hóa vật thể: Khu đền tháp Mỹ Sơn.
-Di sản văn hóa vật thể: Phố cổ Hội An
.-Di sản văn hóa vật thể: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa
-.Di sản văn hoá phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu toàn dân. 1. Mọi di sản văn hoá trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ ở trong nước hoặc từ nước ngoài, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá trị.
4.Là HS em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?
-Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
chúc bạn học tốt nha.
1. Di sản văn hoá là những di sản, hiện vật mang tính chất lịch sử, mang ý nghĩa về tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc Việt Nam. Có ý nghĩa ảnh hưởng rất lớn đối với lịch sử dân tộc, nhân loại,...
2. -Di sản văn hoá phi vật thể là những di sản không phải là hiện vật, ta không thể chạm tới chúng. Chúng thường chỉ mang ý nghĩa về tinh thần và tín ngưỡng,..
-Di sản vật thể là những di sản ta chạm tới được, ta có thể nhìn thấy chúng, chúng luôn hiện hữu trước mắt ta như một minh chứng tồn tại với lịch sử rõ ràng nhất,...
Phi vật thể:
-Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
-Ca trù
-Hát xoan
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
Di sản vật thể:
-Phố cổ Hội An
-Vịnh Hạ Long
-Phong nha kẻ bàng
-Thành nhà Hồ
3. Quy định:
-Không cá nhân tổ chức nào có quyền mua bán, trao đổi các di sản
-Không ai được phép phá hoại các di sản
-Một vài di sản quá cũ phải được phục chế lại và treo biểm cấm chạm vào
.............
4. Em phải:
-Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức hơn
-Không tự ý chạm vào các di sản
-Có ý thức giữ gìn
-Hiểu biết rõ quy định khi tham quan
-Thường xuyên đọc và học các quy định khi xem hiện vật
................
1
-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
2
-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
VD : Vịnh Ha Long , Hòn Yến , Chùa Một Cột , đền Hùng ,..
- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn
vd : Nhã nhạc cung đình Huế , dan ca quan họ Bắc Ninh , không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên , ca trù ,..
3
-- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa
- Cấm hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản
- Cấm xây dựng lấn chiếm, đào bới đất thuộc di sản văn hóa
- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật
- Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái pháp luật
4
-Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. + tham gia các lễ hội truyền thống...mong bạn voteTruyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
Theo em phong tục và hủ tục khác nhau ở chỗ nào?
Nêu tên 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Em hiểu gì về quan điểm của Đảng ta trong việc "Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc"?
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những truyền thống được lưu giữ đến ngày nay , là những truyền thống tốt đẹp , đáng để tự hào .
+ Những truyền thống tốt đẹp của VN :
- Truyền thống Đan nón
- Truyền thống Hiếu học
- Truyền thống dệt vải
- Truyền thống chèo thuyền
- ......
+ Theo em , phong tục và hủ tục khác nhau ở chỗ: phong tục là những điều được cho là điều tốt , còn hút tục là những điều không đúng đắn , chưa thật sự là đúng vâf những thứ đáng để loại bỏ .
+ Nêu tên 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? ( bạn lấy trên mạng nhé )
+ Theo em hiểu :khi xây dựng nền văn hoá Việt Nam người dân cần : phải tiên tiến , có bản sắc dân tộc.Vì như vậy Việt Nam mới có những điều tốt đẹp mà con người việt nam lưu giữ đến tận ngày nay.....
Câu cuối mình làm theo ý hiểu, sai thì bạn thông cảm . Sai bạn nhắc mình luôn nhé để mình rút kinh nghiệm
* Nêu được khái niệm :
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tinh, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dái của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
* Nêu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
+ Yêu nước, bất khất chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động, nhân nghĩa, hiếu học, hiếu thảo..
+ Các truyền thống về văn hóa (các phong tục tập quán, cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam....)
+ Các truyền thống về nghệ thuật: chèo, tuồng làn điệu dân ca...
* Phân biệt được phong tục và hủ tục
+ Phong tục tập quán là những quy định, những truyền thống tốt đẹp
+ Hủ tục là những tập tục, nếp sinh hoạt lạc hậu cần thay đổi
* Hai di sản văn hóa phi vật thể, ví dụ: Nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên (0,5đ)
* Quan điểm của Đảng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là:
+ Nền văn hóa kế thừa tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam ... Hôi nhập, học hỏi tinh hoa văn hóa của nhân loại ...
Câu 1:Thế nào là di sản văn hóa ,di sản văn hóa vật thể ,di sản văn hóa phi vật thể ?Lấy ví dụ về di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể .
Câu 2:Vì sao nói :''Nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân''?Công dân có quyền và trách nhiệm gì?Đối với các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bằng ra.
Câu 3: Cho tình huống sau :''Trên đường đi học về em thấy một bạn mang xác một con gà chết định vứt xuống hồ nước ngay trước nhà .
a,Hành vi của bạn đó đúng hay sai ?Vì sao?
b,Trước tình huống đó em sẽ ứng xử như thế nào ?
c,Theo em có những biện pháp nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
Dạ mong mn giải giúp mình ạ.Mình cảm ơn nhiềuuuuu
3
a hành vi của bạn là sai . vì khi mang xác gà chết vứt xuống hồ nước ngay gần nhà , xác của nó khi phân hủy sẽ có mùi rất hôi{mà còn ở gần nhà nữa chứ}, xác của nó gây ô nhiễm nguồn nước với lại nếu gia đình bạn í dùng nước ở hồ, thì sẽ xài nước đã bị ô nhiễm hoặc là cả làng cùng xài thì nhẹ là sẽ bị đau bụng nặng là ngộ độc tử vong
b trước tình tình huống em sẽ khuyên bạn nên mang xác coan gà đó đem chôn ở nơi càng xa càng tốt
c đốt rừng
Câu 1:
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Di sản văn hóa phi vật thể là các sản phẩm mang tính chất tinh thần gắn liền với cộng đồng hoặc cá nhân vật thể và không gian văn hóa liên quan. Những di sản này đều có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nhất định. Bằng các hình thức như truyền miệng, truyền nghề, trình diễn,… những sản phẩm này đã và đang không ngừng được tái tạo và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các di sản văn hóa phi vật thể có thể kế đến như:
+ Tiếng nói, chữ viết.
+ Ngữ văn dân gian.
+ Nghệ thuật trình diễn dân gian.
+ Tập quán xã hội và tín ngưỡng.
+ Lễ hội truyền thống.
+ Nghề thủ công truyền thống.
+ Tri thức dân gian.
Câu 2:
- Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo thực hiện dân chủ với đa số nhân dân và chuyên chính với thiểu số phản động, chống lại nhân dân. Nói nhà nước là của dân, Điều 1, Hiến pháp năm 1946 do Bác Hồ làm Trưởng ban soạn thảo đã khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa.
- Công dân theo quy định thì công dân sẽ có các nghĩa vụ sau đây: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã ...