công thức hóa học của chất được tạo bởi Fe (II) và O là :
Công thức hóa học của chất được tạo bởi Fe (II) và O là: *. GIúp mk vs ak
mk đg thi
mn oiw
Câu 2: Lập công thức hóa học
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (III) và Cl(I)
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và nhóm hydroxide OH (I)
Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi Fe(III) và o (I) và SO4(II)
1/Tính hóa trị của N trong công thức N 2 O 5
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
a)N2O5---->N2=II.5---->N=10:2=5
=> N hóa trị V
CTHH:FexCly
x/y=I/II=1/2
=>FeCl2
Câu 13: (2 điểm): Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi Fe(III) và O; Na(I ) và SO4(II).
CTHH: \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
CTHH: \(Na^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: I.x = II.y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2SO4
Bài 10:
a. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và O. Tính phân tử khối của các hợp chất đó.
b. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: Ca(II) và OH(I), Cu(II) và SO4 (II), Ca(II) và NO3(I). Tính phân tử khối của các hợp chất đó.
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
Lập nhanh công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi: a/ Mg ( II ) và O ( II ). b/ S ( IV ) và O ( II ) c/ Fe ( II ) và (OH) ( I ) . d/ H ( I ) và PO4 ( III )
a: MgO
b: \(SO_3\)
c: \(Fe\left(OH\right)_2\)
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2