Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
la thi thu phuong
Xem chi tiết
Cô Pé Tóc Mây
17 tháng 4 2016 lúc 10:53

không hiểu cho lắm bạn à!! Dùng hàm max, min để tìm ra giá trị nhỏ nhất, lớn nhất trong bảng cho trước mà vẫn giữ nguyên cột cho trước còn lọc ra 1 giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất thì nó sẽ bị mất số liệu của cột cho trước.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2018 lúc 18:05

Đáp án A

Có 2 mệnh đề sai là mệnh đề (3) và mệnh đề (4).

Mệnh đề (3) sai vì nếu hai cực trị của hàm số cùng dấu thì đồ thị hàm số chỉ cắt trục Ox tại một điểm.

Mệnh đề (4) sai lý do tương tự mệnh đề (3).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2019 lúc 17:23

Nguyễn Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 8:22

Câu 4: A

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: D

Li An Li An ruler of hel...
25 tháng 2 2022 lúc 8:25

Câu 4: Kết quả của < điều kiện > trong câu lệnh sẽ có giá trị là gì?

A. Đúng hoặc sai

B. Là một số thực

C. Là một số nguyên

D. Là một dãy kí tự

Câu 5: Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đểm thay đổi như thế nào?

A. Tăng 1

B. Tăng 2

C. Tăng 3

D. Tăng 4

Câu 6: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: Đ: 10; For i: = 1 to 4 do S: = S + i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 0

B. 10

C. 14

D. 20

Câu 7: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?

A. Gọi điện tới khi có người nghe máy

B. Học bài cho tới khi thuộc bài

C. Giặt quần áo tới khi sạch

D. Ngày đánh răng 2 lần

Tạ Tuấn Anh
25 tháng 2 2022 lúc 8:27

Câu 4: Kết quả của < điều kiện > trong câu lệnh sẽ có giá trị là gì?

A. Đúng hoặc sai

B. Là một số thực

C. Là một số nguyên

D. Là một dãy kí tự

Câu 5: Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đểm thay đổi như thế nào?

A. Tăng 1

B. Tăng 2

C. Tăng 3

D. Tăng 4

Câu 6: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: Đ: 10; For i: = 1 to 4 do S: = S + i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 0

B. 10

C. 14

D. 20

Câu 7: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?

A. Gọi điện tới khi có người nghe máy

B. Học bài cho tới khi thuộc bài

C. Giặt quần áo tới khi sạch

D. Ngày đánh răng 2 lần

Thu gọn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2017 lúc 16:50

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 10:44

Chọn D.

Theo công thức tính nguyên hàm từng phần ta có

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2017 lúc 8:49

Đáp án A.

Mệnh đề 3 sai ví dụ hàm số y=|x| liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.

 

Mệnh đề 4 đúng vì nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm trên [a;b] thì hàm số liên tục trên [a;b] do đó hàm số có nguyên hàm trên [a;b]

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
8 tháng 9 2018 lúc 16:03

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2018 lúc 9:57

Đáp án A

Mệnh đề 1) sai vì f ' x 0 = 0  chỉ là điều kiện cần chưa là điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị tại  x 0  

Mệnh đề 2) Sai vì khi    f ' x 0 = f ' ' x 0 = 0 có thể hàm số có thể đạt cực trị hoặc không đạt cực trị tại  x 0 .

Mệnh đề 3) sai vì f ' x  đổi dấu qua điểm  x 0  thì điểm  x 0  có thể là điểm cực đại hoặc điểm  cực tiểu của hàm số.

Mệnh đề 4) Sai vì trong trường hợp này x 0  là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2017 lúc 17:33

Đáp án A

A sai vì hàm số y = x 3  có y ' 0 = 0  nhưng không đạt cực trị tại x = 0

B sai vì hàm số y = x 4 có y ' 0 = 0 , y ' ' 0 = 0 đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm  x 0  thoả mãn điều kiện f ' x 0 = f ' ' x 0 = 0  thì điểm  x 0 nhưng không đạt cực trị tại x = 0

C sai vì “Nếu f ' x  đổi dấu khi x qua  x 0  thì điểm  x 0  là điểm trị (cực đại và cực tiểu) của hàm số  y = f ' ' x

D sai vì “Nếu hàm số y = f x có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm  x 0 thoả mãn điều kiện f ' x 0 = 0 ; f ' ' x 0 > 0  thì điểm x 0 là điểm cực đại của hàm số  y = f ' ' x