b/ Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1 thì f(1) bằng:................
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
Cho hàm số y = f(x) cho bởi công thức y = 2x -5
a Nếu M có hoành độ là (-1;5) thì tung độ bằng bao nhiêu
b Nếu P có tung độ là 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu ?
c Tính f(0) ;f( 1) ;f(-1)
Cho hàm số y= f(x) = 2x + 4
a, Tính giá trị của hàm số: f(1) ; f(-1)
b, Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x + 4
Cho hàm số f ( x ) = x 2 - 2 x + 5 x - 1 . Thì f ' ( - 1 ) bằng:
A. 1
B. 2
C. -3
D. 0
Bài 1 a. Cho hàm số y=f(x)=2x bình +5x-3.Tính f(1);f(0);f(1.5) kết quả bằng 9 các bạn giải câu B giùm mình với nha
b.Cho hàm số y=f(x)=ax-3
Tìm a biết f(3)=9;f(5)=11;f(-1)=6
\(f\left(3\right)=3a-3=9\)
\(3a=12\Rightarrow a=4\)
\(f\left(5\right)=5a-3=11\)
\(5a=14\Rightarrow a=\dfrac{14}{5}\)
\(f\left(-1\right)=-a-3=6\)
\(-a=9\Rightarrow a=9\)
a) \(f\left(x\right)=2x^2+5x-3\)
\(f\left(1\right)=2.1^2+5.1-3=2+5-3=4\)
\(f\left(0\right)=-3\)
\(f\left(1,5\right)=2.\left(1,5\right)^2+5.1,5-3=2.2,25+7,5-3=9\)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn 2f(2x) + f(1 – 2x) = 12x2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. y = 4x - 6
B. y = 2x - 6
C. y = 4x - 2
D. y = 2x + 2
Cho hàm số f(x)=2x+1 .Thế thì f(-2) bằng ?
. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f( 1 2 ); f( 1 2 ). b) Cho hàm số y = g(x) = x 2 – 1. Tính g(-1); g(0
giúp e với ạ
a: f(-2)=4+3=7
f(-1)=2+3=5
f(0)=3
f(1/2)=-1+3=2
f(-1/2)=1+3=4
b: g(-1)=1-1=0
f(0)=0-1=-1
Cho hàm số f(x), đồ thị hàm số y=f '(x) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = -f(2x-1) +2x trên đoạn [0;2] bằng
Lời giải:
$g(x)=2x-f(2x-1)$
$g'(x)=2-2f'(2x-1)=2[1-f'(2x-1)]=0$
$\Leftrightarrow f'(2x-1)=1$
$\Leftrightarrow x=0;x=1; x=\frac{3}{2}$
Lập bảng biến thiên với các mốc $0; 1;\frac{3}{2};2$ ta thấy $g(x)$ đạt max tại $x=\frac{3}{2}$, tức là $g(x)_{\max}=-f(2)+3$