Những câu hỏi liên quan
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:21

Chọn D

Bình luận (0)
phạm duy quốc khánh
22 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

Bình luận (0)
Jury☺️
22 tháng 12 2021 lúc 9:23

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết

Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.

Bình luận (1)
HÀO ĂN CÍT
15 tháng 12 2022 lúc 20:06

Giúp mình với, làm hay mình vote cho.

Bình luận (0)
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 12 2021 lúc 10:05

B

Bình luận (0)
Mình Đăng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Bảo Trâm
18 tháng 2 2021 lúc 21:15

Câu 5 Ý kiến đó cũng có mặt đúng

-Tiếng nói trái tim của ng lđ

- Thể hiện sâu sắc nh tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta

Bổ sung thêm 1 số ý kiến:

-Kinh nghiệm quý báu của ông cha ta 

-Thể hiện lòng thương cảm cho nhiều hoàn cảnh khổ cực, bị bóc lột

-Phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người trong xh.

...

Dựa vào những ý đó mà vt quan điểm của mk

Bình luận (0)
tựejwejweiw
Xem chi tiết
tựejwejweiw
13 tháng 12 2023 lúc 20:44

giúp mình với mình đang bận

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Gia Phúc
13 tháng 12 2023 lúc 20:48

Câu ca dao đã kết thúc nhưng để lại cho em nhiều cảm xúc.Câu này cho thấy sự yêu thương,nhớ quê hương thắm thiết của nhân vật anh trong bài thơ.tui nhớ đến đây thui!cứ thử làm xem sao.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 12 2023 lúc 18:38

Bài ca dao trên là lời của một chàng trai xa quê hương nhớ về những món ăn dân giã và đặc biệt là về cô gái mình thầm thương. Nỗi nhớ quê hương và nỗi nhớ người thầm thương gặp gỡ càng làm bài ca dao trở nên sâu sắc hơn. Trong hai câu ca dao đầu tiên tác giả dùng điệp từ "Nhớ" lặp lại ba lần tô đậm nỗi nhớ triền miền, dắt dứt không nguôi về gia đình và quê hương. Đặc biệt là anh thấy nhớ hương vị dân giã quen thuộc trong mỗi bữa cơm người Việt: canh rau muống, cà dầm tương... Những món ăn ấy giờ đây để lại trong người con xa quê nỗi nhớ thương da diết. Đến hai câu thơ cuối nỗi nhớ thương của nhân vật "anh" chuyển sang đối tượng khác. "Ai" là đại từ nhân xưng phiếm chỉ. Nỗi nhớ ấy hướng về những người thầm thương ở quê nhà dãi nắng dầm sương, chân lấm tay bùn vất vả. Bài ca dao gây ấn tượng sâu sắc với người đọc bởi nhớ hương quê, nhớ cô thôn nữ từng hẹn ước. Tình thương nhớ quê nhà được khắc họa thật da diết và tinh tế.

Bình luận (0)
hacker oner
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
26 tháng 9 2019 lúc 11:40

Nội dung: Nỗi nhớ quê hương của người xa xứ bắt nguồn từ những gì gần gũi, giản dị, thân thuộc nhất.

NGhệ thuật: điệp từ "nhớ" được lặp lại 4 lần trong 4 câu thơ khẳng định nỗi nhớ da diết, khắc khoải.

Bình luận (0)
jenny
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 12 2021 lúc 21:19

1. Là lời của người ở quê hương với người đi xa

2. Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương

Nghĩa: Sự vất vả, gian lao trong cuộc sống.

Bình luận (0)
SSG Ambition
Xem chi tiết
Dorami Chan
1 tháng 12 2018 lúc 21:06

2 dãi nắng dầm sương: chịu đựng sự gian lao vất vả trong cuộc sống

        mk biết chỉ có thế này thui < thông cảm >

Bình luận (0)
Luyện Ngọc Anh
2 tháng 12 2018 lúc 19:59

Dorami Chan :) Hướng dẫn cho bạn thế ớ hở

Bình luận (0)