Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
14 tháng 4 2016 lúc 20:39

O A B C D

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có:

AOB<AOD(vì 40 độ<80 độ)

=>tia Ob nằm giữa Oa và Od(1)

mà AOB=\(\frac{1}{2}\)AOD=\(\frac{1}{2}\)80=BOD(2)

từ (1) và (2) =>Ob là tia phân giác của AOD

b)Oc ko là tia phân giác của góc nào

Lê Huy Thành
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
8 tháng 4 2016 lúc 16:29

a) Tia OB là tia phân giác của góc AOD

Vì AOD=80 độ, AOB=40 độ => Tia OB là tia phân giác của AOD

b) Tia OC không là tia phân giác của góc nào cả

Vì AOC=60 độ, mà 60x2=120 độ, nhưng trong đề bài không có góc nào 120 độ cả

=> Tia OC không là tia phân giác của góc nào cả

cún bông
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết

 a>Vì 2 tia OB, OD cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOB = 40 độ < AOD= 80 độ ( TĐB)

=> OB nằm giữa 2 tia OA và OD (DHNB tia n/g) (1)

=> AOB+BOD = AOD (cộng góc)

TS:40 độ +BOD = 80 độ

=>BOD =80 độ - 40 độ = 40 độ

Mà AOB = 40 độ 

(Ngoặc nhọn hai yếu tố này) => AOB = BOD(2)

=> OB là tia phân giác của AOD ( Định nghĩa)

b>

Vì 2 tia OB và OC cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOB = 40 độ

=> OB nằm giữa 2 tia OB và OC ( DHNB điểm nằm giữa)

=> Tia OC không phải là tia phân giác của AOC ( Định nghĩa )

Vì 2 tia OC và OD cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOC = 60 độ < AOD= 80 độ (TĐB)

=> OC nằm giữa 2 tia OA, OD ( DHNB tia nằm giữa)

=> AOC + COD = AOD (cộng góc)

TS: 60 độ + COD= 80 độ

=> COD = 80 độ - 60 độ = 20 độ

Mà AOC= 60 độ 

(Ngoặc nhọn 2 yếu tố này)=> COD khác AOC

=> ỐC không phải là tia phân giác của AOD ( Định nghĩa

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Huy
12 tháng 3 2020 lúc 7:42

Thanks bạn nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
27 tháng 4 2020 lúc 9:01

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Hoàng
2 tháng 5 2020 lúc 20:41

chuduchoang12

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
khánh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:58

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.