Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 2. Hỏi S có bao nhiêu phần tử nguyên.
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 2. Hỏi S có bao nhiêu phần tử nguyên.
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Dạng 1: ÍT NHẤT
Bài 1: Viết chương trình tạo 1 mảng số nguyên có ít nhất 10 phần tử. In giá trị
các phần tử có trong mảng ra màn hình.
Bài 2: Viết chương trình tạo 1 mảng có ít nhất 10 phần tử. In giá trị các phần tử
có trong mảng ra màn hình.
Dạng 2: TỐI ĐA
Bài 1: Viết chương trình tạo 1 mảng số nguyên có tối đa 100 phần tử. In giá trị
các phần tử có trong mảng ra màn hình.
Bài 2: Viết chương trình tạo 1 mảng có tối đa 100 phần tử. In giá trị các phần
tử có trong mảng ra màn hình.
Dạng 3: GỒM
Bài 1: Viết chương trình tạo 1 mảng số nguyên gồm 5 phần tử. In giá trị các
phần tử có trong mảng ra màn hình.
Bài 2: Viết chương trình tạo 1 mảng gồm 10 phần tử. In giá trị các phần tử có
trong mảng ra màn hình.
Nhập từ bàn phím 1 mảng gồm n số nguyên ( n <= 50, n nhập từ bàn phím )
yêu cầu : Đếm và viết ra màn hình số phần tử có giá trị chẵn trong mảng
viết ra giá trị tbc của các số chẵn trong mảng
uses crt;
var a:array[1..50]of integer;
n,i,dem,tbc:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
writeln('Cac so chan la: ');
dem:=0;
tbc:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then
begin
write(a[i]:4);
inc(dem);
tbc:=tbc+a[i];
end;
writeln;
writeln('So phan tu chan la: ',dem);
writeln('Trung binh cong cua cac so chan trong day la: ',tbc/dem:4:2);
readln;
end.
Cho nửa đường trỏn ( O ; R ) đường kính AB . M là điểm di động trên nửa đường tròn . H là hình chiếu vuông góc của M trên AB , C và D lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên MA và MB . Gọi E , F lần lượt là trung điểm AH , HB . Xác định vị trí của M để :
a) Diện tích tứ giác ECDF đạt giá trị lớn nhất .
b) Diện tích tam giác HCD đạt giá trị lớn nhất .
Cho biểu thức \(P=\sqrt{\frac{\left(x^3-3\right)^2+12x^2}{x^2}}+\sqrt{\left(x+2\right)^2-8x}\) . Tập các giá trị nguyên của x để biểu thức P có giá trị nguyên là \(S=\left\{......................\right\}\)..
http://olm.vn/hoi-dap/question/104313.html
coi hỉu j ko tui đang mò
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + m (m là tham số) có đồ thị (C). Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị (C). Khi đó, số giá trị của tham số m để diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ) bằng 1 là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho dãy số nguyên a1,a2,...an gồm n phần tử (n<=300) a, Khai báo và đoạn chương trình để nhập số lượng phần tửN các giá trị cho dãy a1,a2,..an?
b,Đếm các phần tử là bội của 3 trong dãy và đưa ra màn hình?
kiểm tra xem dãy trên có phải là cấp số cộng không?
uses crt;
var a:array[1..300]of integer;
i,n,dem,kt,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
dem:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 3=0 then inc(dem);
t:=abs(a[2]-a[1]);
kt:=0;
for i:=1 to n do
if t<>abs(a[i]-a[i-1]) then
begin
kt:=1;
break;
end;
if kt=0 then writeln('Day la cap so cong')
else writeln('Day khong la cap so cong');
readln;
end.
Câu 1 : Viết chương trình kiểm tra xem N được nhập từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay ko ?
Câu 2 : Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên . Ghi ra màn hình . Tìm giá trị max , min của mảng đó
Câu 1:
uses crt;
var n,i,kt:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
if n<2 then writeln(n,' khong la so nguyen to')
else begin
kt:=0;
for i:=2 to n-1 do
if n mod i=0 then kt:=1;
if kt=0 then writeln(n,' la so nguyen to')
else writeln(n,' khong la so nguyen to');
end;
readln;
end.
Câu 2:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,max,min:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
max:=a[1];
min:=a[1];
for i:=1 to n do
begin
if max<a[i] then max:=a[i];
if min>a[i] then min:=a[i];
end;
writeln('So lon nhat la: ',max);
writeln('So nho nhat la: ',min);
readln;
end.
EM HÃY VIẾT CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN YÊU CẦU SAU:
Nhập giá trị n từ bàn phím.Tính và kết quả ra màn hình tổng các chữ số của n(biến T)
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,x,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
while (n>0)
{
x=n%10;
t=t+x;
n/=10;
}
cout<<t;
return 0;
}
Var t,n:integer;
begin
write('nhap n = ');readln(n);
while n div 10 <> 0 do
begin
t:=t+(n mod 10);
n:=n div 10;
end;
write('Tong cac chu so cua ',n,' la ',t);
readln;
end.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm của SC. Một mặt phẳng (P) chứa AM và lần lượt cắt các cạnh SB, SD tại các điểm B', D' khác S. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = \(\dfrac{SB'}{SB}+\dfrac{SD'}{SD}\) . Khi đó M + m bằng
A. \(\dfrac{17}{3}\)
B. \(\dfrac{17}{6}\)
C. \(\dfrac{19}{6}\)
D. \(\dfrac{7}{6}\)
Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD; G = SO∩AM ⇒ G là trọng tâm ΔSAC ⇒ SG/SO = 2/3 ⇒ G cũng là trọng tâm ΔSBD
G ∈ AM ⊂ (P); G ∈ SO ⊂ (SBC) (1)
B' ∈ (P) và B' ∈ SB ⊂(SBC) (2)
D' ∈ (P) và D' ∈ SD ⊂(SBC) (3)
Từ (1); (2); (3) ⇒ G; B' D' ∈ giao tuyến của (P) và (SBC)
Trong (SBC) vẽ BM//SO//DN (M, N ∈ B'D') ⇒ OG là đường trung bình của hình thang BDNM
⇒ BM + DN = 2OG = SG
Ta có :
x = SB/SB' = (SB' + BB')/SB' = 1 + BB'/SB' = 1 + BM/SG
y = SD/SD' = (SD' + DD')/SD' = 1 + DD'/SD' = 1 + DN/SG
⇒ x + y = 2 + (BM + DN)/SG = 2 + 1 = 3
1/x + 1/y = SB'/SB + SD'/SD = a/b
⇒ 3a/b = (x + y)(1/x + 1/y) ≥ 2√(xy).2√(1/xy) = 4
⇒ u = a/b ≥ 4/3 tối giản ⇒ GTNN của u = 4/3 xảy ra khi x = y ⇔ SB'SB' = SD/SD' ⇔ B'D'//BD