vị ngữ trong các câu sau thuộc loại cụm từ gì.Xác định từ trung tâm và các thành phần tố phụ trong cụm từ đó
a.Choắt không dậy được nữa,nằm thoi thóp
b.Tôi hối hận lắm!
Câu 3. Vị ngữ trong câu sau là loại cụm từ gì? Xác định từ trung tâm và các thành tố phụ trong cụm từ đó:
“Ngày 31-8, Bác bổ sung một số điểm vào bản thảo Tuyên ngôn Độc lập.”
- là cụm động từ
- từ trung tâm : bổ sung
- các thành tố phụ : một số điểm vào bản thảo "Tuyên ngôn Độc lập."
Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó.
Tham khảo!
a)
- Trạng ngữ: Với hai lần bật cung liên tiếp.
- Danh từ trung tâm: cung
- Từ chỉ lượng ở phía trước: Với hai lần
b)
- Trạng ngữ: Sau nghi lễ bái tổ
- Danh từ trung tâm: nghi lễ bái tổ
- Phó từ chỉ thời gian: Sau
c)
- Trạng ngữ: Sau hồi trống lệnh
- Danh từ trung tâm: hồi trống lệnh
- Phó từ chỉ thời gian: Sau
3. Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) và Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến), các tác giả thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các cụm động từ, cụm tính từ. Ví dụ:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp (Tô Hoài). Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt tương tự và cho biết tác dụng của các diễn đạt đó.
Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên . Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)
Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài) và “Giọt sương đêm” (Trần Đức Tiến), các tác giả thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các cụm động từ, cụm tính từ. Ví dụ:
- Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp (Tô Hoài). Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
- Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt tương tự và cho biết tác dụng của các diễn đạt đó.
- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
- Văn bản Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến):
Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Tác dụng: Giúp cho hành động của nhân vật trở nên rõ ràng, người đọc có thể dễ dàng hình dung hơn.
Tìm vị ngữ là cụm động từ, cụm tính từ trong những câu dưới đây. Xác định từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm từ đó.
a) Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoắn, bây giờ thành cái áo đài kín xuống tận chấm đuôi. (Tô Hoài)
b) Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu. (Tô Hoài)
c) Bác bổ sung một số điểm vào bản thảo "Tuyên ngôn Độc lập" ( Theo Bùi Đình Phong)
d) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc " tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945 ( Theo Bùi Đình Phong)
a.Vị ngữ: “trước kia ngắn hủn hoắn, bây giờ thành cái áo đài kín xuống tận chấm đuôi.”
Phần phụ trước | Phần trung tâm | Phần phụ sau |
trước kia | ngắn | hủn hoẳn |
bây giờ | thành | Cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi |
b.Vị ngữ: “trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu.”
Phần phụ trước | Phần trung tâm | Phần phụ sau |
| trả lời | tôi bằng một giọng rất buồn rầu. |
c.Vị ngữ: “bổ sung một số điểm vào bản thảo " Tuyên ngôn Độc lập"
Phần phụ trước | Phần trung tâm | Phần phụ sau |
| bổ sung | một số điểm vào bản thảo |
d.Vị ngữ: “đọc " tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945”
Phần phụ trước | Phần trung tâm | Phần phụ sau |
| đọc | tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945 |
Tìm cụm danh từ trong câu văn sau: “Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp... Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong cụm danh từ tìm được.
CDT: những (PT)/ hạt muối (TT)/ tinh trắng kia (PS)
Cho câu văn: Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật.Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong câu văn trên. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong cụm danh từ làm chủ ngữ vừa tìm được. Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ.
help
Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật.
Những cành cây : chủ ngữ
Danh từ trung tâm : Những cành cây
Thành tố phụ : khẳng khiu , run lên bần bật
Tác dụng : làm cho câu văn miêu tả được rõ hình ảnh cành cây , làm câu văn trở nên hay hơn , nghe có hồn văn .
Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữ đó.
a. Đã có lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên. (Ngọc An)
b. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh Trọng Lạc)
Tham khảo!
Phần | Vị ngữ là cụm động từ | Động từ trung tâm | Cụm C-V |
a | tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên | tưởng | mình/ không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên |
b | cũng làm ký ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ | làm | ký ức ta/ quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ |
Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó.
a) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. (Phạm Văn Đồng)
b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. (Phạm Văn Đồng)
tham khảo
a)
- Vị ngữ là cụm động từ: thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
- Động từ trung tâm: thấy
- Thành tố phụ là cụm chủ vị: Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
b)
- Vị ngữ là cụm động từ: hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật
- Động từ trung tâm: hiểu lầm
- Thành tố phụ là cụm chủ vị: Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật