cho các chất Cl2, C2H6 CH4 , NO2, SO2, H2, N2, O2 Tính tỉ khối của các khí so với không khí
Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
Bài 7. Cho các khí sau: H2 ; N2 ; Cl2 ; NH3 ; CO ; CO2 ; O2 C2H2 ; C2H4 a) Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất? b) Tính tỉ khối của khí đơn chất so với khí Hiđro. c) Tính tỉ khối của khí hợp chất so với không khí.
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.
Chỉ giúp e bài này với ạ
Câu 1: Hãy cho biết các chất sau nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần: N2, H2, CO2, Cl2, H2S
Câu 2: So sánh mỗi khí sau với không khí rồi rút ra kết luận: SO2, CO2, CH4, O2, Cl2, N2. Cho biết khi điều chế mỗi khí trong Phòng thí nghiệm thì ống nghiệm thu khí phải đặt như thế nào?
Câu 3: Cho và dX/Y = 8. Tìm khối lượng mol của khí X và khí Y.
Câu 4: Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau:
a) Khí CO đối với khí N2.
b) Khí CO2 đối với khí O2.
c) Khí N2 đối với khí H2.
d) Khí CO2 đối với N2.
e) Khí H2S đối với H2.
Câu 5: Tính tỉ khối của các khí đối với không khí:
a) Khí N2.
b) Khí CO2.
c) Khí CO.
d) Khí C2H2.
e) Khí C2H4.
Câu 6: Có những khí sau: H2S; O2; C2H2; Cl2. Hãy cho biết:
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
c) Khí nào nặng nhất? Khí nào nhẹ nhất? Trong PTN khi điều chế và thu những khí này bằng phương pháp đẩy không khí, bình thu khí phải đặt ntn?
Cho các chất khí sau: H2, CH4, SO2, CO, NO2, Cl2, CO2.
a) Chất khí nào nặng nhất? Chất khí nào nhẹ nhất? Vì sao?
b) Trong phòng thí nghiệm, khí nào được thu theo phương pháp đặt ngược bình? Vì sao?
c) Khí O2 nặng hơn khí H2, bằng bao nhiêu lần?
\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)
b. Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí
c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)
Cho các chất khí SO2 CH4 NH3 NO2 dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tỉ khối chất khí so với khí Hiđro là
ta có :
dSO2/H2 = 64 : 2 = 32
tương tự vơi các chất còn lại ta có
CH4 = 8
NH3 = 8,5
NO2 = 46
=> sắp xếp : NO2 ; SO2 ; NH3 ; CH4 .
Cho các chất khí sau: H2, CH4, SO2, CO, NO2, Cl2, CO2.
a) Chất khí nào nặng nhất? Chất khí nào nhẹ nhất? Vì sao?
b) Trong phòng thí nghiệm, khí nào được thu theo phương pháp đặt ngược bình? Vì sao?
c) Khí O2 nặng hơn khí H₂, bằng bao nhiêu lần?
Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là:
A. SO2, Cl2, H2S
B. N2, CO2, H2
C. CH4, H2S, O2
D. Cl2, SO2, N2
Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là:
A. SO2, Cl2, H2S
B. N2, CO2, H2
C. CH4, H2S, O2
D. Cl2, SO2, N2
Câu 1: Hãy tính tỉ khối của các khí sau N2, SO2, NO2 lần lượt đối với không khí.
Câu 2: Tính thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44g CO2, 0,1 mol H2 và 6.1023 phân tử N2.
Câu 1:
\(d_{N_2/kk}=\dfrac{28}{29}\approx 0,97\\ d_{SO_2/kk}=\dfrac{80}{29}\approx 2,76\\ d_{NO_2/kk}=\dfrac{46}{29}\approx 1,59\)
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01(mol);n_{N_2}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1(mol)\\ \Rightarrow V_{hh}=22,4(0,01+0,1+1)=24,864(l)\)
Câu 1:
\(d_{N_2/kk}=\dfrac{28}{29}=0,966\)
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
\(d_{NO_2/kk}=\dfrac{46}{29}=1,586\)
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> Vhh = (0,01+0,1+1).22,4 = 24,864(l)