Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 9:57

Bình luận (0)
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 1 2022 lúc 17:11

Theo ĐLBTKL

\(m_{kimloại}+m_{Cl_2}=m_{muối}=>m_{Cl_2}=11,9-4,8=7,1\left(g\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{m}{M}=7,1:71=0,1\left(mol\right)=>n_M=\dfrac{2}{n}.0,1=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\\ =>M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=24\)

=> Chọn D

 

Bình luận (0)
Lihnn_xj
8 tháng 1 2022 lúc 16:55
Bình luận (0)
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 1 2022 lúc 17:12

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
15. Trần Minh Khang 10.4
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 11 2021 lúc 8:32

Gọi kim loại cần tìm là R

PTHH : $2R + Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl$

Theo PTHH : 

$n_R = n_{RCl} \Rightarrow \dfrac{11,7}{R} = \dfrac{22,35}{R + 35,5}$

$\Rightarrow R = 39$

Vậy kim loại cần tìm là kali

Bình luận (0)
hieu123
Xem chi tiết
scotty
18 tháng 2 2022 lúc 21:22

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

Bình luận (1)

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi

Bình luận (3)
nguyễn lam phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 22:34

\(2X+nCl_2\rightarrow2XCl_n\)

2,275/X     -> 4,76/X+35,5n

\(\dfrac{2.275}{X}=\dfrac{4.76}{X+35.5n}\)

=>\(\Leftrightarrow\dfrac{X}{X+35.5n}=\dfrac{2.275}{4.76}=\dfrac{65}{136}\)

=>136X=65X+2307,5n

=>71X=2307,5n

=>X=32,5n

Ta sẽ thấy n=2 phù hợp

=>X=65

=>X là Zn

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2018 lúc 7:12

Chọn đáp án D

M + C l 2   → t 0 M C l 2

n M = n M C l 2 ⇒ 7 , 2 M = 28 , 5 M + 71

=> M = 24 (Mg)

Bình luận (0)
Thai Tran Anh
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 1 2022 lúc 20:24

\(a.PTHH:2B+O_2\overset{t^o}{--->}2BO\left(1\right)\)

b. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_B+m_{O_2}=m_{BO}\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)

c. Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)

Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}.V_{kk}\)

\(\Leftrightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(lít\right)\)

d. Theo PT(1)\(n_B=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy B là magie (Mg)

\(e.PTHH:2xB+yO_2\overset{t^o}{--->}2B_xO_y\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_B=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2x}{y}.0,1=\dfrac{0,2x}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2x}{y}}=\dfrac{4,8y}{0,2x}=12.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)

Biện luận:

2y/x123
MB122436
 loạiMgloại

Vậy B là kim loại magie (Mg)

Bình luận (3)
Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 20:30
Bình luận (0)
hưng phúc
11 tháng 1 2022 lúc 22:02

Vì thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí nhé

Bình luận (1)