Có 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Hãy tính
a/ Tính khối lượng CO2.
b/ Tính số phân tử CO2
cứu với
a) Tính khối lượng của : 0,5mol nguyên tử Al ; 6,72 lít khí CO2(đktc); 5,6 lít khí N2 ( ở đktc); 0,25 mol phân tử CaCO3.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,36 lít khí H2( đktc) và 5,6 lít khí N2(đktc); 0,2 mol CO2.
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
a, Tính khối lượng của 2,5 mol CuO b, Tính số mol của 4,48 lít khí CO2 (đktc) c, Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO2 (đktc) d, Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
a, khối lượng của 2,5 mol CuO là:
\(m=n.M=2,5.80=200\left(g\right)\)
b, số mol của 4,48 lít khí CO2 (đktc) là:
\(n=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
b.nCO2=V/22,4=4,48:22,4=0,2 mol
Hãy tính: ( 2,0 điểm)
a/ Khối lượng của 2 mol CuO?
b/ Số mol của 8,96 lít khí CO2 ở đktc?
c/ Thể tích ở đktc của 1,2.1023 phân tử khí CH4?
\(a.\)
\(m_{CuO}=2\cdot40=80\left(g\right)\)
\(b.\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8.96}{22,4}=0.4\left(mol\right)\)
\(c.\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{1.2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0.2\left(mol\right)\)
\(V_{CH_4}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
tính khối lượng khí CO2 có trong 5,6 lít khí CO2 (đktc)
n=5,6/22,4=0,25(mol)
m=0,25*44=11(g)
. a.Trong 8 gam NaOH có bao nhiêu mol NaOH.
b. Tính khối lượng của 1,8 .1023 phân tử khí nitơ.
c. Tính thể tích của 8,8 gam khí CO2 (đktc).
d. Tính số phân tử khí hiđro có trong 3,36 lít khí ở đktc.
e. Tính số mol của 4,48 lít khí oxi ở đktc.
f. Tính thể tích của 3,6 . 1023 phân tử clo ở đktc .
g. Tính khối lượng của 6,72 lít khí oxi ở đktc.
h. Tính số phân tử K2O có trong 18,8 gam K2O.
i. Trong 11,2 g CaO có bao nhiêu mol, bao nhiêu phân tử CaO? Phải lấy bao nhiêu gam HCl để có số phân tử HCl nhiều gấp 1,5 lần số phân tử CaO?
(mong ad giúp nhanh ạ)
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{N_2}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{N_2}=0,3.28=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=>V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> Số phân tử H2 = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
e) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
f) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,6\left(mol\right)\)
=> VCl2 = 0,6.22,4 = 13,44(l)
g) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mO2 = 0,3.32 = 9,6(g)
h) \(n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử K2O = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
i) \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử CaO = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
nHCl = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
Tính khối lượng của
a) 11,2 lít O2 (ĐKTC)
b) 1,5*10^23 phân tử N2
c) Hỗn hợp gồm 11,2, lít khí Co2 và 5,6 khí CeN2
a) Số mol của O2 là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Khối lượng của O2 là: 0,5 . 32 = 16 gam
b) Số mol N2 là: 1,5.1023 : 6.1023 = 0,25 mol
Khối lượng N2 là: 0,25 . 28 = 7 gam
c) Số mol của CO2 là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Số mol của CeN2 là: 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
Khối lượng hỗn hợp là: 0,5.44 + 0,25.168 = 64 gam
a)ta có nO2=0,5mol
=> mO2=0,5.32=16g
c) nCO2=0,5mol
=> mCO2=0,5.(12+16.2)=22g
NCeN2=0,25 mol
=> mCeN2
Ce là j v??
Bài 5 :
1) Tính số phân tử của các chất trong các trường hợp sau:
a. 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc )
b. 8g Fe2O3
2) Hãy tính:
a. Khối lượng của 12.1023 nguyên tử nhôm?
b. Trong 28g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt ?
Bài 5:
1) a) nCO2=8,96/22,4=0,4(mol)
Số phân tử khí CO2: 0,4.6.1023=2,4.1023 (phân tử)
b) nFe2O3=8/160=0,05(mol)
Số phân tử Fe2O3: 0,05.6.1023= 3.1022 (phân tử)
2)
a) nAl= (12.1023)/(6.1023)=2(mol) => mAl=2.27=54(g)
b) nFe=28/56=0,5(mol)
Số nguyên tử Fe trong 28 gam Fe là: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí A(đktc) thu được 22g CO2 và 9g H2O.Xác định công thức phân tử của A biết 1 lít khí A ở đktc có khối lượng 1,25g
\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{22}{44} = 0,5(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{9}{18} = 1(mol)\\ n_A = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)\\ M_A = \dfrac{1,25}{\dfrac{1}{22,4}}= 28\)
Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_C}{n_A} = \dfrac{0,5}{0,25} = 2\)
Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{n_H}{n_A} = \dfrac{1}{0,25}=4\)
Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{28-12.2-4}{16} = 0\)
CTPT của A: \(C_2H_4\)
a/ 1 lit khí A thì có khối lượng 1,25g suy ra 5,6 lít khí A có khối lượng là: 5,6.1,25=7(g)5,6.1,25=7(g)
⇒MA=1,25122,4=28⇒MA=1,25122,4=28
Gọi công thức tổng quát của A là CxHyOz
nC=nCO2=2244=0,5nC=nCO2=2244=0,5
⇒mC=0,5.12=6⇒mC=0,5.12=6
nH=2.nH2O=2.918=1nH=2.nH2O=2.918=1
⇒mH=1.1=1⇒mH=1.1=1
⇒mO=7−6−1=0⇒mO=7−6−1=0
⇒z=0⇒z=0
Ta có: 612x=1y=728=0,25612x=1y=728=0,25
⇒{x=2y=4⇒{x=2y=4
Vậy A là C2H4
Bài 30: Tính thể tích (ở đktc) của
a. 0,15 mol O2 b. 48 gam CO2 c. Hỗn hợp gồm: 16gam khí SO2 ; 18.1023 phân tử khí H2
Bài 31: Tính khối lượng của
a. 0,4 mol Fe2O3 b.14,56 lít khí CO2 ở đktc c. 1,2.1023 phân tử khí O2
a, VO\(_2\) = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít
b, V\(CO_2\) = \((\dfrac{48}{44}).22,4\approx24,43\) ( lít )
c, \(V_{SO_2}=\left(\dfrac{16}{64}\right).22,4=5,6\) ( lít )
\(V_{H_2}=\left(\dfrac{18.10^{23}}{6.10^{23}}\right).22,4=67,2\) ( lít )
=> \(V_{hh}=5,6+67,2=72,8\) ( lít )
Bài 31:
a, mFe\(_2\)O\(_3\) = 0,4. 160 = 64( g )
b, \(m_{CO_2}=\left(\dfrac{14,56}{22,4}\right).44=28,6\) ( g )
c, \(m_{O_2}=\left(\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\right).32=6,4\) ( g )