Những câu hỏi liên quan
Bùi Tăng Nam Khánh
Xem chi tiết
Nhật Trần
14 tháng 5 2021 lúc 18:00

Bạn tham khỏa link này nha 

@Câu hỏi của Vân knth - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

#chuccauhoctot

Cậut k giúp mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vân knth
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 11:30

Đặt \(U_n=\left(3+\sqrt{5}\right)^n+\left(3-\sqrt{5}\right)^n\) , \(a=\left(3+\sqrt{5}\right)^n\) , \(b=\left(3-\sqrt{5}\right)^n\)

Ta có : \(U_n=a+b\)\(U_{n+1}=\left(3+\sqrt{5}\right)a+\left(3-\sqrt{5}\right)b\)

\(U_{n+2}=\left(3+\sqrt{5}\right)^2a+\left(3-\sqrt{5}\right)^2b=\left(14+6\sqrt{5}\right)a+\left(14-6\sqrt{5}\right)b\)

\(=6\left(3+\sqrt{5}\right)a+6\left(3-\sqrt{5}\right)b-4a-4b\)

\(=6\left[\left(3+\sqrt{5}\right)a+\left(3-\sqrt{5}\right)b\right]-4\left(a+b\right)\)

\(=6U_{n+1}-4U_n\)

Vậy ..............................................

Bình luận (0)
Vân knth
24 tháng 7 2016 lúc 12:21

vâng thưa bn, tôi ko hiểu a

Bình luận (0)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 22:25
Dùng quy nạp chứng minh đi bạn
Bình luận (0)
shitbo
29 tháng 6 2020 lúc 9:20

có 1 định lý luôn tồn tại A;B nguyên sao cho: 

\(\left(3+\sqrt{5}\right)^n=A+B\sqrt{x};\left(3-\sqrt{5}\right)^n=A-B\sqrt{x}\text{ cộng lại suy ra đpcm}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 6 2020 lúc 11:12

Đặt \(S_k=\left(3+\sqrt{5}\right)^n+\left(3-\sqrt{5}\right)^n\)

Quy nạp theo ý anh alibaba thử :V

Với \(n=1\Rightarrow\left(3+\sqrt{5}\right)+\left(3-\sqrt{5}\right)=6\) là số nguyên

Giả sử điều đó đúng với \(\forall n=k\)

Ta sẽ chứng minh điều đó đúng với \(n=k+1\) . Thật vậy !

Dễ có: \(3+\sqrt{5}=2\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^2;3-\sqrt{5}=2\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^2\)

Đặt \(x_1=\frac{1-\sqrt{5}}{2};x_2=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\) ta có được \(x_1+x_2=1;x_1x_2=1\Rightarrow x_1;x_2\) là 2 nghiệm của phương trình:\(x^2-x-1=0\)

Ta có:\(S_{k+1}=2^{n+1}\cdot x_1^{n+1}+2^{n+1}\cdot x_2^{n+1}\)

\(=2^{n+1}\left(x_1^{n+1}+x_2^{n+1}\right)\)

\(=2^{n+1}\left[\left(x_1^n+x_2^n\right)\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\left(x_1^{n-1}+x_2^{n-1}\right)\right]=2^{n+1}\left(S_n-S_{n-1}\right)\)

Bằng phép quy nạp ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
30 tháng 6 2020 lúc 22:59

Bạn tham khảo tại đây

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56101917412.html

Không chắc lắm đâu nhé !

Câu hỏi của Quỳnh Hương - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
tranquockhanh tranquockh...
2 tháng 4 2020 lúc 9:17

\(MN\perpÂB\), AH\(\perp BD\)

ta có: MN,AH là 2 đ/cao tgiac ANB cắt tại M nên \(MB\perp AN\)

Gọi giao điểm MB,AN là K \(\Rightarrow\widehat{BKN}=90\Rightarrow\widehat{NBM}+\widehat{ANB}=90\Leftrightarrow\widehat{BNI}+\widehat{ANB}=90\Leftrightarrow\widehat{ANI}=90\)Vì BM//DI nên góc NBM=BNI( SLT)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2020 lúc 21:44

Đặt \(a=3-\sqrt{5}\); \(b=3+\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow S_1=a+b=6\)\(P=ab=\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)=3^2-\left(\sqrt{5}\right)^2=9-5=4\)

Ta có: \(S_n=\left(3+\sqrt{5}\right)^n+\left(3-\sqrt{5}\right)^n\)

\(=b^n+a^n=a^n+b^n\)

\(=\left(a^{n-1}+b^{n-1}\right)\left(a+b\right)-ab\left(a^{n-2}+b^{n-2}\right)\)

\(=S_1\cdot S_{n-1}-P\cdot S_{n-2}\)

Vậy nên Sn biểu diễn được chỉ bằng S1P nên nó là số nguyên dương

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Phạm Bá Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
26 tháng 2 2022 lúc 16:57

 Xét số hạng tổng quát ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{\left(n+1\right)n}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)

\(=\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< \sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(=\sqrt{n}\cdot\frac{2}{\sqrt{n}}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)=\frac{2}{\sqrt{n}}-\frac{2}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào bài tập, ta có:

\(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(< \frac{2}{\sqrt{1}}-\frac{2}{\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{3}}+...+\frac{2}{\sqrt{n}}-\frac{2}{\sqrt{n+1}}\)

\(=2-\frac{2}{\sqrt{n+1}}< 2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa