Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:38

Chọn B

Hoàng Anh
19 tháng 4 2022 lúc 19:08

chịu

Không Có Tên
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
1 tháng 4 2021 lúc 11:45

Trong bài thơ "Lượm", hình ảnh của chú bé Lượm đã được xây dựng vô cùng chân thực và sinh động. Thật vậy, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một chú bé đưa thư liên lạc đáng yêu và vô cùng dũng cảm. Đầu tiên, người đọc có thể cảm nhận được ngoại hình dễ thương, đáng yêu của 1 chú nhóc đưa thư, phục vụ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ. Những từ láy được sử dụng như "loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh" và hình ảnh "ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang" cho thấy được một cậu bé đưa thư hồn nhiên, vô tư, đáng yêu và dường như chẳng hề sợ hãi sự nguy hiểm của chiến trường để mà hoàn thành nhiệm vụ đưa thư được giao phó. Hình ảnh so sánh "Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" gợi ra hình ảnh của một cậu nhóc hồn nhiên mà vô cùng dũng cảm, nhanh nhẹn như 1 con chim chích chòe trên đồng lúa vàng ươm. Thứ hai, người đọc có thể thấy được sự dũng cảm, quả cảm của Lượm. Lời nói hồn nhiên của cậu bé là "Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà" cho thấy một sự dũng cảm, hồn nhiên của chú bé Lượm nhỏ tuổi. Có lẽ đây chính là khởi nguồn của lòng yêu nước đã được nuôi dưỡng ở tâm hồn trẻ em VN  từ nhỏ. Hơn nữa, hình ảnh chú bé Lượm chẳng hề sợ hãi trước cảnh mưa bom bão đạn "đạn bay vèo vèo" để hoàn thành được nhiệm vụ giữ liên lạc và đưa những lá thư thượng khẩn cấp bạc phục vụ cho kháng chiến. Quan trọng nhất, sựu hy sinh của Lượm đã thể hiện được sự dũng cảm đến phút giây cuối của em. Sự ra đi của Lượm được miêu tả rất nhẹ nhàng, đó là sự ra đi của 1 chú nhóc vì độc lập bình yên của tổ quốc. Em ra đi nhưng tay thì vẫn nắm chặt lấy bông lúa. Tóm lại, chú bé Lượm hiện lên là một cậu bé hồn nhiên yêu đời và có tinh thần dũng cảm sâu sắc trong kháng chiến. ( so sánh )

Tạ Thị Hồng Mai
Xem chi tiết

A

Nguyễn Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 14:15

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 14:15

A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 12 2019 lúc 3:30

Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”

- Điệp từ: “dốc”, “ngàn thước”

=> Diễn tả sựu hiểm trở và những con đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn của núi rừng Tây Bắc.

- Nghệ thuật nhân hóa “súng ngửi trời”, phép đảo “heo hút cồn mây”

=>Nhấn mạnh cảm giác hoang vắng, trống trải nơi người lính đi qua chưa một dấu chân người. Đây là cách nói tinh nghịch, súng trở nên có hồn.

- Nghệ thuật tương phản “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”

=>Câu thơ như bẻ gãy làm đôi, làm cho người đọc như thấy rất rõ chiều cao của núi, độ cao chót vót của dốc, sâu hun hút của vực. Con đường gấp khúc đột ngột, hiểm trở, hun hút.

Những câu thơ toàn thanh trắc đã khắc họa bức tranh thiên nhiên với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây.

Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Gia Khánh
10 tháng 4 2022 lúc 11:22

nhân hoá

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ly Khánh
10 tháng 4 2022 lúc 14:36

Chọn D là nhân hóa vì trong bài có miêu tả những loài chim có thể nói như người

Châu Ngọc Quỳnh	 Anh
10 tháng 4 2022 lúc 14:47

D là đúng 

Khách vãng lai đã xóa
hoàng anh tú
10 tháng 4 2022 lúc 15:49

d nhân hóa                                                                                                                                                                                                           k cho mình nha 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
28 tháng 10 2023 lúc 8:13

c

Phạm Thảo My
28 tháng 10 2023 lúc 8:21

đúng ko đấy

Phạm Thảo My
28 tháng 10 2023 lúc 8:25

tố cáo đấy 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 8:44

Chọn B

dangthuhien
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
16 tháng 3 2018 lúc 19:50

D.Nhân hóa 

nguyenvankhoi196a
16 tháng 3 2018 lúc 19:49

D

mk nghĩ vậy

:3

ღ子猫 Konღ
16 tháng 3 2018 lúc 19:49

Chọn câu d.nhân hóa