Phép tu từ nào được thể hiện trong dòng thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu ” (Đồng chí – Chính Hữu)
A Nhân hóa
B So sánh
C Ẩn dụ
D Hoán dụ
19.Câu 33. “Súng – trăng” trong câu thơ “Đầu Súng Trăng Treo” có ý nghĩa gì?
(2.5 Điểm)
A. Thể hiện cảm hứng hiện thực quyện hòa với cảm hứng lãng mạn
B. Súng biểu tượng cho chiến tranh, trăng biểu tượng cho hòa bình
C. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai .
20.Câu 4: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thơ chữ Hán có 3 tập , gồm 243 bài, đúng hay sai?
(2.5 Điểm)
A. Đúng
B. Sai
21.Câu 2. Ý nghĩa của hình ảnh chiếc bóng trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”
(2.5 Điểm)
A.Thắt nút câu chuyện, đẩy nhân vật Vũ Nương và bi kịch.
B. Mở nút câu chuyện, giúp Trương Sinh nhận ra nỗi oan của vợ.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
22.Câu 39 : Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, là :
(1 Điểm)
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C.Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức.
E. Phương châm lịch sự.
23.Câu 38 : Cách trực tiếp là gì?
(1 Điểm)
A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp
C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình
D. Cả 3 đáp án trên
về hình ảnh ''đầu súng trăng treo'' ở cuối bài ''đồng chí'' nhà thơ chính hữu viết:''trong chiến dịch nhiều đêm có trăng.đi phục kích giặc trong đêm,trước mắt tôi chỉ có ba nhân vật:khẩu súng,vầng trăng và người bạn chiến đấu.ba nhân vật hoà quyện với nhau tạo ra hình ảnh đầu súng trăng treo.''em có suy nghĩ gì về hình ảnh thơ độc đáo này trình bày bằng đoạn văn quy nạp khoảng 8 câu
Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ ( nhân hoá , so sánh , ẩn dụ ,hoán dụ , nói quá , nói giảm nói tránh, điệp ngữ , chơi chữ)
Mấy anh chị ơi! Giúp em Ngũ Văn 6 với!!!
Nêu vd về các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) ( nêu 5 vd mỗi biện pháp):
HELP ME PLEASE! I'M VERY NEED IT !!!
Mấy anh chị ơi! Giúp em Ngũ Văn 6 với!!!
Nêu vd về các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) ( nêu 5 vd mỗi biện pháp):
HELP ME PLEASE! I'M VERY NEED IT !!!
Viết đoạn văn thuyết minh sử dụng biện pháp nghệ thuật như tự thuật, liệt kê, so sánh ,ẩn dụ ,...
Khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là triết lí mang hàm ý độc đáo, sâu sắc của bài thơ. Đúng vậy,nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không thể phai mờ. Phép nhân hóa "trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, 1 nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. Trăng ko một lời trách cứ, bao dung, độ lượng. Tấm lòng bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc ấy đã nhắc nhở nhà thơ và tất cả chúng ta ko bao h lãng quên quá khứ. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưnng quá khứ thì luôn tròn đầy, thủy chung và bất diệt. Ở trong câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật đối lập: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo, vô tình của cong người; cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người. Cái giật mình nhìn lại thức tỉnh của con người thật đáng quý. Giật mình để nhìn lại chính mình, để cố gắng sống tốt hơn. Cái giật mình của ăn năn tự trách, giật mình để nhắc nhở bản thân ko đc lãng quên quá khứ nghĩa tình. Hình ảnh vầng trăng cuối bài thơ đột ngột bừng sáng thành ánh trăng vô cùng độc đáo, sâu sắc. Ánh tăng là tia sáng tỏa ra từ vầng trăng. Ánh trăng có khả năng soi rọi đến những góc khuất tăm tối nhất của tâm hồn con người, ánh trăng khiếm con người bừng tỉnh nhận ra sai lầm của mình. Trăng cảm hóa con người và nhắc nhở con người phải luôn luôn nhớ về quá khứ, trân trọng quá khứ. Ánh trăng nói riêng và bài thơ nói chung nhắc nhở chúng ta phải sống đúng đạo lí dân tộc: Uống nc nhớ nguồn.