Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước.Tính áp suất lên đấy thùng và lên một điểm cách đấy thùng 0,6m
Bài tập 8 : Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,6m.
Bài tập 9 : Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách mặt thoáng 15 dm.
BT8:
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.
BT9: 15dm = 1.5m.
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.
8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :
\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :
\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0.5 m lần lượt là :
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
\(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách miệng thùng 0,5m:
\(p_2=d.h_2=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: \(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách miệng thùng 0,5m là:
\(p'=d.h'=10000.\left(1,5-0,5\right)=10000\left(Pa\right)\)
Ap suất của nước lên đáy thùng:
p=d.h=10000.1,5=15000(Pa)
Ap suất lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m là :
p=d.h=10000.(1,5-0,5)=10000(Pa)
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là ?
Tóm tắt :
\(\hept{\begin{cases}d_n=10000N/m^3\\h=1,5m\\h'=0,5m\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}p=?Pa\\p'=?Pa\end{cases}}\)
Áp suất tác dụng lên 1 điểm ở đáy thùng là :
\(p=d_n.h=10000.1,5=15000Pa\)
Áp suất tác dụng lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m là :
\(p'=d_n.h'=10000.0,5=5000Pa\)
Áp suất của nước lên :
+ Đáy thùng : 1,5x10000=15000N/m3
+ Điểm cách đáy thùng 0,5m : (1,5-0,5)x10000=10000N/m3
#Hoctot
một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0,4m
Áp suất của nước lên đáy thùng là \(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(N/m^2\right)\)
Áp suất của nước lên 1 điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
\(p_2=d.h_2=10000.\left(1,5-0,4\right)=11000\left(N/m^2\right)\)
Một thùng dầu chứa đầy cao 2m.Tính áp tác dụng lên đấy thùng và áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy thùng 50cm .Cho biết trọng lượng riêng của dầu là 8000/m³
Đổi: \(50cm=0,5m\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng:
\(P=d.h=8000.2=16000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm A:
\(P=d.h=8000\left(2-0,5\right)=12000\left(Pa\right)\)
Một thùng cao 1,4m đựng nước, mặt nước cách miệng thùng 0,6m. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy 0,2m lên điểm cách mặt thoáng 0,4m.
Cho một thùng cao 1,4m đựng đầy nước.Tính áp suất của nước điểm A ở đáy thùng, lên điểm B cách đáy là 50 cm , lên điểm C cách miệng 70cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ?
\(50cm=0,5m-70cm=0,7m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,4=14000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(1,4-0,5\right)=9000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,7=7000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Một thùng cao 1,5m chứa đầy nước.
a.Tính áp suất của nước lên đáy thùng?
b.Tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0.8m?
d: 10000(N/m3)
h1: 0 m
h2: 0,8 m
_____________
p1: ?
p2: ?
giải
ta có p=d.h
do đó p1=0.10000
p1=0(pa)
p2=d2.h2
p2=0,8 .100000
p2=80000(pa)
tự kết luận nha
Tại đáy thùng:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)
Tại một điểm cách đáy 0,8m:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot0,8=8000Pa\)
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2