Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dsf
Xem chi tiết
myn
30 tháng 10 2016 lúc 15:03

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

myn
30 tháng 10 2016 lúc 15:08

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2018 lúc 2:39

Đáp án B

• 0,1a mol NaOH + 0,04 mol AlCl3 → ↓ Al(OH)3

Nung ↓ → 0,015 mol Al2O3
→ nAl(OH)3 = 0,03 mol.

• TH1: NaOH hết

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl

nNaOH = 0,03 × 3 = 0,09 mol

→ CMNaOH = 0,09 : 0,1 = 0,9 M.

• TH2: NaOH dư

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)

Theo (*) nNaOH = 0,04 × 3 = 0,12 mol; nAl(OH)3 = 0,04 mol.

Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol

→ nNaOH = 0,01 mol

→ ∑nNaOH = 0,12 + 0,01 = 0,13 mol

→ CMNaOH = 0,13 : 0,1 = 1,3 M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2019 lúc 11:34

Chọn B

Kết tủa đã bị hòa tan: 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2018 lúc 4:51

Đáp án B

Lưu Võ Diệu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2018 lúc 5:45

Phản ứng đầu không có kết tủa bị hòa tan, phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan (nếu cả 2 phản ứng đều có kết tủa bị hòa tan thì số mol NaOH chênh lệch giữa 2 lần phải bằng số mol kết tủa chênh lệch của 2 lần)


Lần 2:

n A l ( O H ) 3 = 0 , 06 ⇒   n A l ( O H ) = 0 , 34   -   0 , 06 . 3 4 = 0 , 04 ⇒ n A l C l 3   =   0 , 06   +   0 , 04 = 0 , 1 ⇒ x   = 1

Đáp án B

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 6 2021 lúc 15:59

a) 

\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(2H_2O\underrightarrow{^{^{dp}}}2H_2+O_2\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{^{dpcmn}}2NaOH+H_2+Cl_2\)

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{^{^{as}}}}2HCl\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}NaHSO_4+HCl\)

 

Minh Nhân
23 tháng 6 2021 lúc 16:03

b) 

Nung nóng hỗn hợp CuO và Fe2O3 với Al thu được hỗn hợp rắn. 

\(3CuO+Al\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Cu+Al_2O_3\)

\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+Al_2O_3\)

Cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đến dư : 

- Cu không tan , lọc lấy.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2018 lúc 12:46

Đáp án : B

Vì có khí H2 => NO3- chuyển hết thành sản phẩm khử NO và NO2

X chỉ chứa muối trung hòa => H+ hết.

X + NaOH sau phản ứng chỉ chứa 1 chất tan => đó là Na2SO4

=> không có hiện tượng hòa tan kết tủa

=> chất rắn sau nung gồm Al2O3 ; Mg ; Fe2O3 ; ZnO

=> nO (oxit) = 0,105 mol

Bảo toàn e : 3nAl + 3nFe + 2nMg + 2nZn = 2nO = 0,21 mol (1)

Xét dung dịch X : mmuối trung hòa = mKL + m S O 4  + mNa

Gọi Vdd đầu  =x

=> n N a N O 3 = x ; n H 2 S O 4  = 2x mol

=> 16,66 = 3,76 + 96.2x + 23x

=> x = 0,06 lit

=>  n N a N O 3  = nNO + n N O 2   = 0,06 mol

=> n H 2   = 0,01 mol

Bảo toàn điện tích :

3nAl + 2 n F e 2 + + 3 n F e 3 +  + 2nMg + 2nZn = 2 n S O 4 – nNa = 0,18 mol

Kết hợp với (1)

=>  n F e S O 4 = 0,21 – 0,18 = 0,03 mol

Bảo toàn e : 3nAl + 2 n F e 2 +  + 3 n F e 3 +  + 2nMg + 2nZn = 3nNO + n N O 2 + 2 n H 2

=> 3nNO n N O 2  = 0,16 mol

=> nNO = 0,05 ; n N O 2  = 0,01 mol

Bảo toàn khối lượng : mKL + mdd đầu = mdd sau + mkhí

=> mdd sau = 101,78g

=> C % F e S O 4 = 4,48%

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Đăng
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

lấy một lương NaOh như nhau vào 2 cốc
cốc 1 sục khí CO2 dư vào sẽ tạo NaHCO3
NaOH + CO2 >>> NaHCO3
đổ cốc 2 vào cốc 1 sẽ được Na2CO3 vì tỉ lệ phản úng NaHCO3 với NaOH là 1:1
NaHCO3 + NaOH >>> Na2CO3 + H2O


Cu + 1/2O2 + H2SO4loang >>> CuSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4d >>> CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu + Fe2(SO4)3 >> CuSO4 + 2FeSO4

CuSO4 + Fe >> FeSO4 + Cu
CuSO4 + H2O >>> dien phan dd Cu + 1/2O2 + H2SO4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2018 lúc 16:57

Đáp án D

Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau : 

Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta thấy :