Chuyên đề 7: Thí nghiệm hoá học

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
15 tháng 1 2018 lúc 21:10

a)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

b)

4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

c)

2H2SO4 + MnO2 + 2NaCl → Cl2 + 2H2O + MnSO4 + Na2SO4

Bình luận (2)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 1 2018 lúc 21:11

a;

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

6NaOH + Al2(SO4)3 -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O

b;

Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

c;

MnO2 + 2NaCl + 2H2SO4 -> MnSO4 + Na2SO4 + Cl2 + 2H2O

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Đăng
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

lấy một lương NaOh như nhau vào 2 cốc
cốc 1 sục khí CO2 dư vào sẽ tạo NaHCO3
NaOH + CO2 >>> NaHCO3
đổ cốc 2 vào cốc 1 sẽ được Na2CO3 vì tỉ lệ phản úng NaHCO3 với NaOH là 1:1
NaHCO3 + NaOH >>> Na2CO3 + H2O


Cu + 1/2O2 + H2SO4loang >>> CuSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4d >>> CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu + Fe2(SO4)3 >> CuSO4 + 2FeSO4

CuSO4 + Fe >> FeSO4 + Cu
CuSO4 + H2O >>> dien phan dd Cu + 1/2O2 + H2SO4

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
16 tháng 1 2018 lúc 20:37

Lần lượt cho các dung dịch tác dụng với nhau

MgCl2

Ba(OH)2

NaCl

HCl

MgCl2

X

↓ trắng

Ko hiện tượng

Ko ht

Ba(OH)2

↓ trắng

X

Ko ht

Ko ht

NaCl

Ko ht

Ko ht

X

Ko ht

HCl

Ko ht

Ko ht

Ko ht

X

MgCl2 + Ba(OH)2 à Mg(OH)2↓ + BaCl2

Nhóm 1: hai chất tác dụng với nhau tạo thành kết tủa trắng: MgCl2, Ba(OH)2.

Nhóm 2: hai chất còn lại: NaCl, HCl.

Lần lượt cho 2 chất ở nhóm 2 tác dụng với kết tủa trắng

- Chất làm tan kết tủa trắng là HCl. Mg(OH)2 + 2HCl à MgCl2 + H2O (dung dịch 3)

- Chất ko tác dụng là NaCl.

Chia dung dịch 3 thành 2 phần. Lần lượt cho các chất ở nhóm 1 từ từ vào ống chứa dung dịch 3

- Chất gây kết tủa trắng là Ba(OH)2. Ba(OH)2 + MgCl2 à Mg(OH)2↓ + BaCl2

- Chất không tác dụng là MgCl2.

Bình luận (2)
Tong Duy Anh
16 tháng 1 2018 lúc 20:44

Bước 1: Lập bảng xét sự phản ứng giữa các chất với nhau

qua bảng ta thấy chỉ một dung dịch khi cho tác dụng với các dung dịch khác có xuất hiện hiện tượng kết tủa một lần đó là MgCl2

Bước 2: Cho dung dịch MgCl2 vừa nhận biết được cho tác dụng với các dung dịch còn lại chỉ thấy xuất hiện hiện tượng kết tủa một lần và dung dịch đã tác dụng với MgCl2 đó là Ba(OH)2

Bước 3: Lọc lấy kết tủa sau Bước 2 đem cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào thay ket tua bi hoa tan dan thi do la dd HCl

Còn lại là dd NaCl

Viết các PTHH ra là xong(viết tất cả các PTHH ra dù không có hiện tượng)

Bình luận (1)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Miya Ishikawa
Xem chi tiết
tiểu an Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 6 2018 lúc 9:29

a)nFe=0,04

nAgNO3=0,02

nCu(NO3)2=0,1

Fe + 2AgNO3 ----> Fe(NO3)2 + 2Ag

0,04.......0,02

0,01.......0,02..................................0,2

0,03.......0

Fe + CuNO3 ----> Fe(NO3)2 + Cu

0,03.....0,1

0,03.....0,03................................0,3

0

mY=mAg + mCu= 4,08

Bình luận (2)
DoriKiều
Xem chi tiết
Học 24h
13 tháng 8 2018 lúc 20:05

Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 loãng, dư tác dụng với từng mẫu thử trong từng lọ:

- Trường hợp chất rắn hòa tan hoàn toàn, có bọt khí bay ra là K2CO3 hoặc hỗn hợp KCl và K2CO3.

PTHH: K2CO3 + HNO3 → 2KNO3 + H2O + CO2

Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dich AgNO3:

+ Nếu thấy có tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là hỗn hợp KCl và K2CO3.

+ Nếu không thấy tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là K2CO3.

PTHH: KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3

- Trường hợp thấy chất rắn chỉ tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là KCl và KNO3. Đem thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3:

+ Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là KCl.

+ Nếu không tạo kết tủa thì chất rắn ban đầu là KNO3.

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
18 tháng 9 2018 lúc 20:55

mình cũng không chắc là vt đầy đủ đâu nhá

Na+H2O--> NaOH +H2

4Na + O2--> 2Na2O ( cái này cần đk t0 , mình nghĩ là t0 trong ko khí lâu ngày cũng có)

Na2O + H2O --> 2NaOH

2NaOH + Co2--> Na2CO3 + H2O

A có thể là Na2CO3 , NaOH

Bình luận (3)
Giọt Sương
1 tháng 4 2019 lúc 22:39

chào bạn câu trả lời mình đâyChuyên đề 7: Thí nghiệm hoá học

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
21 tháng 9 2018 lúc 15:01

khi pha loãng H2SO4 đặc , ta cần đổ nước vào trước sau đó mới cho H2SO4 đặc vào , nếu làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm , dd có thể nổ tung tóe gây bỏng

Bình luận (0)
Giọt Sương
1 tháng 4 2019 lúc 22:35
https://i.imgur.com/S5NcGOv.jpg
Bình luận (0)