Những câu hỏi liên quan
Đường Trắng
Xem chi tiết
Vũ ánh nguyệt
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
10 tháng 2 2021 lúc 12:05

1 tia đối với (n-1) tia còn lại được (n-1) tia

=> Vậy có số góc là:

n. (n-1)

Thực tế, mỗi tia được tính 2 lần nên số góc thật là:

n. (n-1)/2

Theo đề bài ra thì: n.(n - 1)/2= 36

=> n. (n-1)= 72

Vì n là số tự nhiên và n, n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp (72= 8.9)

=>n=9

k mình nhé, chúc bạn học tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
adfghjkl
Xem chi tiết
Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Hoa
Xem chi tiết
Vo ThiQuynh Yen
Xem chi tiết
Han anh
Xem chi tiết
Hải Ngân
12 tháng 6 2017 lúc 19:43

Bài 2:

A B C D E H 1 2

a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^o\)

Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.

b) Vì AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực

Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)

c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:

DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BH = AB + AH

BC = EB + EC

Mà AB = EB (gt)

AH = EC (cmt)

\(\Rightarrow\) BH = BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay

BD \(\perp\) HC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).

Bình luận (6)
Hoàng Thúy An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 21:43

Sửa đề: góc N=30 độ

a: \(\widehat{M}=180^0-30^0-60^0=90^0\)

b: Xét ΔNME vuông tại M và ΔNFE vuông tại F có

NE chung

\(\widehat{MNE}=\widehat{FNE}\)

Do đó: ΔNME=ΔNFE

Suy ra: EM=EF

c: Xét ΔEMK vuông tại M và ΔEFP vuông tại F có

EM=EF

\(\widehat{MEK}=\widehat{FEP}\)

Do đó: ΔEMK=ΔEFP

Bình luận (0)