Hậu Ryzen
Năm 2020 là một năm đã xảy ra vô số chuyện khiến cho đất nước Việt Nam và thế giới , đã phải chịu nhiều đau thương. Năm 2020 ở miền Trung đã phải hứng chịu một cơn bão lớn gây ra nhiều thiệt hại về người , tài sản .Tiếp theo trận lũ ấy là một trận đại dịch viêm đường hô hấp ( hay còn gọi là Covid 19). Đã lấy đi hàng triệu sinh mạng của nhiều người trong đó Việt Nam là số ít và thế giới là số nhiều. Nó gây ra vô số triệu chứng như ho khan , sốt cao hoặc khó thở và còn nhiều triệu chứng khác, nhiề...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vybebe
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo An
19 tháng 11 2021 lúc 15:57

Trả lời :
Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
Chúc bạn học tốt !

 

Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Hải Minh
31 tháng 5 2018 lúc 12:08

chuyên ( Ngyễn Trãi ) bao giờ thi vậy bạn?

^v^

Phạm thị minh tâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 10 2020 lúc 19:53

Ề tớ cũng ở Ninh Bình nè :))

Gọi số tiền 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là a,b,c,d 

Theo đề bài ta có : a,b,c,d tỉ lệ với 8,6,7,5

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}\)(1)

Lại có số tiền của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là 810 000đ

=> a + b - d = 810 000 (2)

Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}=\frac{a+b-d}{8+6-5}=\frac{810000}{9}=90000\left(đ\right)\)

a/8 = 90 000 => a = 720 000(đ)

b/6 = 90 000 => b = 540 000(đ)

c/7 = 90 000 => c = 630 000(đ)

d/5 = 90 000 => d = 450 000(đ)

Vậy 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt quyên góp được 720 000đ ; 540 000đ ; 630 000đ ; 450 000đ

Khách vãng lai đã xóa
Phạm thị minh tâm
29 tháng 10 2020 lúc 19:59

Uk cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
20 tháng 10 2018 lúc 10:25

- Các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra đã phải chịu rất nhiều khó khăn và thiệt thòi trong cuộc sống. Chúng ta cần phải ra tay giúp đỡ cho bọn họ.

Sumi
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:35

B

Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 20:36

B

Li An Li An ruler of hel...
8 tháng 3 2022 lúc 20:36

B

Sumi
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:32

A

Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 20:32

A

Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 20:32

A

Jack Viet
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 8 2019 lúc 23:52

Tham khảo:

I/ Mở bài

+ Cảm nhận của em về tác hại của bão lụt.

+ Giới thiệu đối tượng định tả: cơn bão lụt em từng chứng kiến ở quê

II/ Thân bài

+ Khái quát những nét chung về cơn bão: mức độ to hay nhỏ, tính chất nguy hại nhiều hay ít, kéo dài trong bao lâu...

+ Tả cảnh trước cơn bão: bầu trời mấy hôm âm u, xám xịt; mây đen vần vũ đầy trời...

+ Tả cảnh trong cơn bão:

- Gió thổi ào ào, cây cối ngả nghiêng, rũ rượi

- Mưa ào ạt trút nước xối xả, bầu trời chuyển qua màu trắng đục... Mưa suốt cả một tuần không dứt.. sấm, sét...

- Nước dâng lên cao, cuồn cuộn chảy cuốn phăng mọi thứ nó gặp và nhấn chìm đồng ruộng, những ngôi nhà thấp,...

- Nhà cửa, cây cối, đồng ruộng, mùa màng,... bị nước lũ tàn phá, nhấn chìm.

- Con người: vật lộn chống lại sức mạnh của dòng nước (dầm mưa để đắp đê, chuyển người già và trẻ em đến nơi an toàn, chuyển đồ đạc lên chỗ cao, phát hàng cứu trợ...).

+ Tả cảnh sau cơn lũ:

- Cây cối nhà cửa tiêu điều, tan tác, xác xơ...

- Con người đang ra sức khắc phục lại những hậu quả do cơn lũ để lại.

III/ Kết bài

+ Cảm nghĩ của em về cơn bão lũ đó: bàng hoàng, kinh sợ...

+ Thái độ và hành động để hạn chế những cơn bão lũ.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
13 tháng 8 2019 lúc 17:00
Bạn tham khảo dàn bài :

Dàn ý cho đề văn trên :

I. Mở bài

- Giới thiêu vấn đề nghị luận : Cơn bão số 3 đã làm mất mát khá nhiều thứ ở các tỉnh miền núi : sạt lở, lũ quét,....

- Nêu một số hậu quả của cơn bão để lại.

II. Thân bài

1. Giải thích

- Giả thích nguồn gốc về cơn bão số 3.

3. Nguyên nhân

- Do tự nhiên

- Chủ yếu do hoạt động của con người: chặt phá rừng bừa bãi, khói thải công nghiệp, xả thải nước trực tiếp ra biển, phá hỏng tầng ozon.

4. Hậu quả

- Rừng bị khai thác quá đà gây ra lụt lội, nhiều động vật mất nhà, con người phải chịu cảnh lũ lụt thường xuyên, môi trường khói bụi không có cây lọc khí CO2.

- Băng tan ở hai cực gây ra sóng thần, đời sống người dân cực khổ

- Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên

- Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn

- Gây tình trạng hạn hán kéo dài ảnh hưởng tới vấn đề cây trồng vật nuôi

- Biến đổi khí hậu còn gây nên tình trạng lũ lụt, thiên tai...

- Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, thiếu nước sinh hoạt hoặc ô nhiễm nguồn nước

- Kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của nông dân

5. Giải pháp

- Chủ động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

- Có những chính sách khai thác phù hợp

- Kêu gọi mọi người trên toàn thế giới chung tay góp sức bảo vệ trái đất

III. Kết bài

- Hãy tham gia trồng cây, bảo vệ rừng và biển.

- Cần có các biện pháp để tránh tình trạng trên.

Jack Viet
14 tháng 8 2019 lúc 16:46

Sau trận mưa lớn do ảnh hưởng bão số 3, Thanh Hóa đang là tỉnh có thiệt hại nặng nề nhất với 1 người chết, 13 người mất tích và hàng trăm ngôi nhà hư hỏng.

Theo thống kê của Ban chỉ đạo trung ương về phòng chống thiên tai, mưa lớn trong ngày 3/8 đã khiến nhiều địa phương thiệt hại nặng nề về tài sản. Trong đó, Thanh Hóa là tỉnh ghi nhận nhiều thiệt hại về người và của cải do mưa lớn kéo dài, gây lũ trên khu vực các sông suối của địa phương.

Cụ thể, tính đến ngày 4/8, mưa lũ do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 đã khiến 2 người chết, 13 người mất tích, 32 ngôi nhà bị sập và cuốn trôi, 50 ngôi nhà thiệt hại nặng nề và 176 nhà bị thiệt hại một phần, 5 điểm trường bị ảnh hưởng. Thiệt hại tập trung chủ yếu ở Thanh Hóa.

Bên cạnh đó, Thanh Hóa và Sơn La cũng ghi nhận 100 mét đường giao thông Trung ương bị sạt lở, hư hỏng; 800 m3 đất đá, bê tông bị thiệt hại; 112 điểm giao thông bị ách tắc.

Khu vực đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu ghi nhận thiệt hại do ngập úng cây trồng của người dân các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định. 113 hồ chứa thủy lợi bị hư hỏng và 55 hồ đang thi công có nguy cơ xảy ra mất an toàn.

Lũ quét tại Thanh Hóa khiến 1 người chết, 13 người mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị hư hỏng.

Trước tình hình trên, Ủy ban Quốc gia về ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo quân khu 4, các lực lượng đóng quân trên địa bàn điều động 807 cán bộ, chiến sĩ cùng 27 phương tiện hỗ trợ công tác tìm kiếm cứu nạn đối với những người còn mất tích và hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, đặc biệt tại Thanh Hóa.

Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục chỉ đạo khắc phục sự cố trên các tuyến quốc lộ, hỗ trợ địa phương khắc phục các điểm bị sạt lở, ách tắc trên các trục giao thông chính.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cử đoàn công tác do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu vào trực tiếp tại huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) để hỗ trợ người dân khắc phục thiệt hại tại địa phương.

Trước đó, bão số 3 sau khi đi vào khu vực phía bắc tỉnh Quảng Ninh đã suy yếu thành vùng áp thấp nhiệt đới, di chuyển xuống phía nam đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa gây mưa lớn cho khu vực.

Trong khi đó, lũ trên sông Bưởi và sông Mã đang tiếp tục lên cao, đe dọa đến các khu vực lân cận. Hiện, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn 17 bản bị chia cắt trong đó có 7 bản bị cô lập hoàn toàn, 72 hộ dân phải sơ tán khẩn cấp.

Trưa 4/8, bão số 3 đã suy yếu thành vùng áp thấp và tan dần. Tuy nhiên, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vẫn được cảnh báo có mưa kéo dài đến hết ngày 6/8. Đặc biệt, khu vực miền núi phía Bắc cần đề phòng mưa lớn gây lũ quét và sạt lở trong ngày 5-6/8.

nguyễn hoàng hà
Xem chi tiết
nguyện hoàng hà
Xem chi tiết