Cho 2 đơn thức A= 2x5y4z và B = -5x5y4z. Tính A+B ; AB
a) Ta có: \(N=\left(-\dfrac{3}{4}xy^4\right)\cdot\left(\dfrac{6}{9}x^2y^2\right)\)
\(=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{6}{9}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^4\cdot y^2\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}x^3y^6\)
Hệ số: \(-\dfrac{1}{2}\)
Phần biến: \(x^3;y^6\)
Bậc của đơn thức là 9
Bài 1: Cho hai đơn thức: 2/5x^3y và -5(x^2y)^3
a) Tính tích của hai đơn thức trên.
b) Xác định phần hệ số và bậc của đơn thức tích.
c) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức tích rồi tính tổng cả ba đơn thức đó.
Bài 2: Cho đơn thức A = -1/4xy3.(2x^2y)^2
a) Thu gọn đơn thức A, cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A.
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -100 và y = 1/100.
Bài 3: Cho đa thức A = 4xy^2+ 3x^2y- 5xy^2- 5x2y+ 1^
a) Thu gọn đa thức A. b) Tính giá trị của đa thức A tại x =1/2; y = -2.
c) Xác định bậc của đa thức B biết: A + B = 2xy^2- 2x2y.
Bài 4: Cho hai đa thức: A= 3x^3y^4 - 2x^2y^2 + 6xy - 5:
B= -3x^2y^2 + 8x^3y^4 - 9xy - 1/2 Tính A + B, Tính A – B.
các bạn ơi, các bạn gíup mình với. hạn của 4 bài này là 1 tháng 6.
Bài 1: Cho hai đơn thức: xy và -5(xy)
a) Tính tích của hai đơn thức trên.
b) Xác định phần hệ số và bậc của đơn thức tích.
c) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức tích rồi tính tổng cả ba đơn thức đó.
cho 2 đơn thức: A=2a mũ 3 b(-1/2ab) a mũ 2 b và B=2x mũ 2 y(-3x mũ 2 y mũ 2)x
a,thu gọn A và B
b,tìm bậc và hệ số 2 đơn thức nêu trên
a) Cho đa thức A(x)= 2x^2+bx+c
Tìm b và c, biết A(0)= 3 và A(-1)= 0
b) Tính giá trị của đa thức B(x)= 1+x+x^2+x^3+...+x^10 tại x=-1
A(x)=\(2x^2+bx+c\)
A(0)=2.0+b.0+c=c mà A(0)=3
A(-1)=2(-1)^2+(-1)b+c=2-b+c mà A(-1)=0
c-2+b-c=3-0=3<=>b-2=3<=>b=5
=>2-5+c=0=>c=3
b, \(1+x+x^2+x^3+...+x^{10}\)
thay x=-1 taddc \(1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{10}=2\)
vậy tại x=-1 ,B=2
a, Cho x+y=2 và x2+y2=10. Tính giá trị của biểu thức x3+y3
b, Cho x+y=a và x2+y2=b. Tính x3+y3 theo a và b
a,Từ x + y = 2\(\Rightarrow\)x2 + 2xy + y2 = 4
\(\Rightarrow\)2xy= 4 - (x2 + y2 ) = 4 - 10 = -6
\(\Rightarrow\)xy = -3
Ta lại có (x+y)3= x3+3x2y + 3xy2+y3
\(\Rightarrow\)x3+y3=(x+y)3-3xy(x+y)=8+9.2=26
b, Đây là cách giải tổng quát của câu a:
x3+y3=(x+y)(x2-xy+y2)=a(b-xy) (1)
Lại có: x+y=a\(\Rightarrow\)x2+2xy+y2=a2
\(\Rightarrow\)xy=\(\dfrac{a^2-\left(x^2+y^2\right)}{2}=\dfrac{a^2-b}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) ta dễ dàng tính được:
x3+y3=\(\dfrac{a\left(3b-a^2\right)}{2}\)
Chúc các bạn học tốt
a) x + y = 2 => y = 2 - x
x2 + y2 = 10
=> x2 + (2 - x)2 = 10
<=> x2 + 4 - 4x + x2 = 10
<=> 2x2 - 4x - 6 = 0
<=> x = 3 -> y = -1
hoặc x = -1 -> y = 3
TH1: x3 + y3 = 33 + (-1)3
TH2: x3 + y3 = (-1)3 + 33
Cho các đơn thức sau:
A = -xy^2
B = 5xy^3z
C = ẽy^2
a, Tính A, B, C
b, Chỉ ra các đơn thức đồng dạng rồi tính tổng các đơn thức đó
c, Tìm các số nguyên x để biểu thức M= 3/ 7 - x đạt giá trị lớn nhất
P/S: Giúp mình với T_T T_T
Cho hai đa thức
A(x)=2x2-2x+x3-7-3x
B(x)=-11+4x3+x2-5x-3x3-x2
a)Thu gọn các đa thức theo lũy thừa giảm dần
b)Tính A(-1) và B(2)
c)Tính P(x)=A(x)+B(x) và Q(x)=A(x)-B(x)
d)Chứng tỏ rằng Đa thức Q(x)=A(x)-B(x) vô nghiệm
Cho hai đa thức
A(x)=2x2-2x+x3-7-3x
B(x)=-11+4x3+x2-5x-3x3-x2
a)Thu gọn hai đa thức theo lũy thừa giảm dần
b)Tính A(-1) và B(2)
c)Tính P(x)=A(x)+B(x) và Q(x)=A(x)-B(x)
d)Chứng tỏ rằng đa thức Q(x)=A(x)-B(x) vô nghiệm
Thu gọn đa thức A(x)
A(x)=2x2 -2x +x3-7-3x
=2x2+(-2x-3x)+x3-7
=2x2-5x+x3-7
Sắp xếp A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến là
A(x)= x3+2x2-5x-7
Thu gọn đa thức B(x)=-11+4x3+x2-5x-3x3-x2
=-11+(4x3-3x3)+(x2-x2)-5x
=-11+x3-5x
Sắp xếp B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến là
B(x)= x3-5x-11
b) Ta có A(x)= x3+2x2-5x-7
=) A(-1)= (-1)3+2.12-5.1-7
= -1+2-5-7
= -13
Ta có B(x)= x3-5x-11
=) B(2)=23 - 5.2-11
= 8-10-11
= -13
Giúp bạn phần a,b nha
c) P(x) = A(x)+B(x)
= \(x^3+2x^2-5x-7\)+ \(x^3-5x-11\)= \(\left(x^3+x^3\right)\)+\(2x^2\)+\(\left(-5x-5x\right)\)+( -7 - 11)
=\(2x^3\)+\(2x^2\)\(-10x\)-18
vậy P(x)=\(2x^3+2x^2-10x-18\)
Q(x)=A(x)-B(x)
=\(\left(x^3+2x^2-5x-7\right)\)- \(\left(x^3-5x-11\right)\)= \(x^3+2x^2-5x-7\)-\(x^3+5x+11\)
=\(\left(x^3-x^3\right)\)+\(2x^2\)+\(\left(-5x+5x\right)\)+( -7 + 11)
=\(2x^2\)+4
d) \(2x^2+4\)
Ta thấy: \(2x^2\ge0\forall x\)
=> \(2x^2+4\)> 0 \(\forall x\)
=> \(2x^2+4\ne0\forall x\)
=> \(2x^2+4\)vô nghiệm hayQ(x)=A(x) - B(x) vô nghiệm
Vậy Q(x)=A(x)-B(x) vô nghiệm