Những câu hỏi liên quan
TRang Jackosn
Xem chi tiết
Lê Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 10 2021 lúc 16:37

1. Thu gọn biểu thức - Hoc24 làm rồi mà bạn?

ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 16:39

1.

a) \(=x^2-6x+9+3x^2-15x=4x^2-21x+9\)

b) \(=9x^2+12x+4-x^2+9=8x^2+12x+13\)

2.

a) \(\Leftrightarrow x^2+8x+16-x^2+4-5=0\\ \Leftrightarrow8x=-15\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{8}\)

b) \(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-8x^2+12x-2x+3-5-x^2=0\\ \Leftrightarrow4x=1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Nguyên Khôi
29 tháng 10 2021 lúc 16:39

1,a,=x2−6x+8+3x2−15x=4x2−21x+8b,=9x2+12x+4−x2+9=8x2+12x+132,a,⇔x2+8x+16−x2+4=5⇔8x=−15⇔x=−158b,⇔9x2−6x+1−8x2−2x+12x+3−x2=5⇔4x=1⇔x=14

Long Anh
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
17 tháng 7 2015 lúc 17:55

Nếu bạn muốn có lời giải thì ít thôi @.@

i love you
17 tháng 8 2016 lúc 16:15

Katherine Lilly Filbert nói rất đúng câu hỏi nhiều như vậy ai mà trả lời đc hết cơ chứ

Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
7 tháng 5 2016 lúc 11:02

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

Phương An
7 tháng 5 2016 lúc 11:01

3x - 6 = 0

3x      = 6

  x      = 6 : 3

  x      = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

-5x + 30 = 0

-5x         = -30

   x         = -30 : (-5)

   x         = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên

(x - 3)(16 - 4x) = 0

x - 3 = 0

         x      = 3

16 - 4x = 0

                 4x = 16

                   x = 16 : 4

                   x = 4

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên

x^2 - 81 = 0

x^2         = 81

x^2          = \(\left(\pm9\right)^2\)

x              = \(\pm9\)

Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên

x^2 + 7x - 8 = 0

x^2 - x + 8x - 8 = 0

x(x - 1) + 8(x - 1) = 0 

(x + 8)(x - 1) = 0 

x + 8 = 0

         x       = -8

x - 1 = 0

         x       = 1

Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên

5x^2 + 9x + 4 = 0

5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(5x + 4)(x + 1) = 0

5x + 4 = 0

         5x       = -4

           x       = -4/5

x + 1 = 0

         x       = -1

Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

 

 

   

 

Đặng Vũ Quỳnh Như
6 tháng 5 2017 lúc 17:03

a câu này m<x> tương tượng bài mình nè các bạn giúp mình vs nha:

tìm nghiệm của đa thức: p<x> =x^2-2.x

Ánh Hồng
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:04

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:56

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

Nguyễn Hoàng Khánh Huyền
12 tháng 4 2022 lúc 15:32

a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f,  không có số x nào thỏa mãn 
g, x=2
h, x= 1,5

Thư Hiếu 123
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 5 2020 lúc 15:23

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 15:48

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

Khách vãng lai đã xóa
Wall HaiAnh
11 tháng 5 2020 lúc 16:01

Dịch:

Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)

Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

2. Tìm nghiệm của đa thức

a) \(7-2x\)

b) (x+1)(x-2)(2x-1)

c) 2x+5

d) 3x2+x

3. CMR các đa thức sau không có nghiệm

\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)

\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Gia Khánh
Xem chi tiết

g)G(x)=x^3-4x=0

=>x(x^2-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là 0 hoặc 2

h) H(x)=5x^3-4x^2-3x^3+3x^2-2x^3+x=0

=>(5x^3-3x^3-2x^3)+(-4x^2+3x^2)+x

=>x-x^2=0

=>x(1-x)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0 hoặc 1

d) C(x)=(x-1)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 1hoặc -1

Nhi huỳnh
Xem chi tiết
Tư Linh
20 tháng 8 2021 lúc 7:31

a) \(3xy-6xy^2=3xy\left(1-2y\right)\)

b) \(3x^3+6x^2+3x=3x\left(x^2+2x+1\right)=3x\left(x+1\right)^2\)

c) \(x^3-x^2+2\)

d) \(x^2+4x+4-y^2=\left(x^2+4x+4\right)-y^2=\left(x+2\right)^2-y^2=\left(x-y+2\right)\left(x+y+2\right)\)

e) \(x^3+4x^2+4x=x\left(x^2+4x+4\right)=x\left(x+2\right)^2\)

f) \(x^2+2x+1-9y^2=\left(x+1\right)^2-\left(3y\right)^2=\left(x-3y+1\right)\left(x+3y+1\right)\)

g) \(6x^2-12x=6x\left(x-2\right)\)

h) \(x^3-2x^2+x=x\left(x^2-2x+1\right)=x\left(x-1\right)^2\)

i) \(x^2-2xy+y^2-9=\left(x-y\right)^2-3^2=\left(x-y-3\right)\left(x-y+3\right)\)

Tư Linh
20 tháng 8 2021 lúc 7:37

k) \(2x^3+2x^2y-4xy^2=2x\left(x^2+xy-2y^2\right)\)

l) \(x^3-7x^2+9x+3x^2-21x+27=x\left(x^2-7x+9\right)+3\left(x^2-7x+9\right)=\left(x+3\right)\left(x^2-7x+9\right)\)