trình bày những hiểu biết của em về văn hóa chăm pa thông qua các di tích được phát hiện ở đà nẵng
Trình bày những hiểu biết của em về văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm-pa thông qua các di tích được phát hiện ở Đà Nẵng?
Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh đã định cư chủ yếu dọc hai bên vùng đất thấp thuộc các con sông dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ Quảng Bình cho đến Phú Yên. Họ thuộc một nguồn gốcvăn minh lúa nước Đông Nam Á. Những dụng cụ bằng sắt như cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng... đã được tìm thấy ở đây. Đồ gốm lớn với hoa văn đẹp, cùng với kỹ thuật dùng bàn xoay đã làm lạc hướng các nhà khảo cổ về nguồn gốc của Vương quốc Chăm Pa những đò gốm dùng để đựng các vật dụng và sản phẩm nông nghiệp, đánh cá và cả mai táng người chết để họ có thể isekai
tham khảo nha
Trình bày những hiểu biết của em về văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm-pa thông qua các di tích được phát hiện ở Đà Nẵng?
ko chép mạng nha
1/ Em hãy nêu tên các dấu tích của văn hóa Sa Huỳnh tại Đà Nẵng? Học sinh cần làm gì để giới thiệu tới bạn bè về văn hoá Sa Huỳnh có tại Đà Nẵng?
2/ Theo em học sinh cần làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của Bảo tàng điêu khắc Chăm- Đà Nẵng hiện nay?
1. Sa Huỳnh được nhà khảo cổ người Pháp M. Vinet phát hiện lần đầu tiên vào năm 1909 khi ông tìm thấy bên đầm An Khê (một đầm nước ngọt ở Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi) một số lượng lớn quan tài bằng chum (khoảng 200 chiếc). Các cuộc khai quật vào nhiều năm khác nhau tại di tích gò Ma Vương hay còn gọi là Long Thạnh Đức Phổ nơi được xem là có niên đại sớm nhất của nền văn hóa Sa Huỳnh, đã đem lại những đánh giá xác đáng và quan trọng về nguồn gốc và quá trình hình thành, phát triển văn hóa Sa Huỳnh. Nền văn hóa Sa Huỳnh đã được các nhà khảo cổ trên thế giới nghiên cứu từ đó đến nay và ngày càng sáng tỏ nhiều điều về đời sống của các tộc người thời tiền sơ sử ở miền Trung Việt Nam.
Xuất hiện cách nay khoảng 3.000 năm và kết thúc vào thế kỷ thứ 1, văn hóa Sa Huỳnh có lẽ đã tồn tại hơn 5.000 năm kéo dài từ hậu kỳ thời đại đồ đá mới đến đầu thời đại đồ sắt trên địa bàn các tỉnh từ Quảng Bình đến các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Với một sức sáng tạo mạnh mẽ và phong phú, Văn hóa Sa Huỳnh càng ngày càng thấy có sự ảnh hưởng và giao lưu với nhiều vùng Đông Nam Á cũng như Trung Hoa cổ xưa và Ấn Độ cổ xưa khi gần đây, Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức hợp tác với các nhà khảo cổ học thuộc khoa Lịch sử của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành khảo cứu trong các năm 2004-2005 tại một số vùng thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Bước đầu đã xác định được diện mạo một nền văn hóa đặc sắc ở miền Trung, Việt Nam.
2.Những di tích, hiện vật Chăm-pa được phát hiện tại Đà Nẵng là:
(1 Điểm)
Gốm, đồ trang sức hạt cườm, rìu
Bàn mài, rìu có vai
Tượng thần, tượng linh thú, phù điêu, đài thờ …
Trống đồng, thạp đồng
3.Trước thế kỉ X, Đà Nẵng thuộc quốc gia phong kiến nào?
(1 Điểm)
Đại Việt
Phù Nam
Pa Gan
Chăm-pa
4.Hàng năm, sông ngòi Đà Nẵng có mấy mùa nước?
(1 Điểm)
Một mùa nước (Cạn quanh năm)
Hai mùa nước (mùa cạn và mùa lũ)
Ba mùa nước (Tùy thuộc thời tiết)
Bốn mùa nước (Xuân, Hạ, Thu, Đông)
5.Lợi ích sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng?
(1 Điểm)
Du Lịch
Nuôi trồng và khai thác thủy sản
Cung cấp nước
Tất cả đều đúng
6.Từ xa xưa, cách ngày nay hơn 3000 Đà Nẵng thuộc nền văn hóa nào?
(1 Điểm)
Đông Sơn
Sa Huỳnh
Óc Eo
Tất cả đều đúng
7.Những dấu tích của văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm-pa khẳng định điều gì?
(1 Điểm)
Những tầng văn hóa lâu đời ở Đà Nẵng
Quá trình thành lập nhà nước đầu tiên ở nước ta
Sự tài giỏi của những nhà khảo cổ
Người xưa rất giỏi làm các đồ thủ công
8.Để vệ sự trong sạch các dòng sông, em cần phải làm gì?
(1 Điểm)
Không câu cá, đánh bắt thủy sản
Không xả rác, chất thải bừa bãi xuống dòng sông
Không tắm sông
Xây dựng các nhà máy để lọc nước thải
9.Dòng sông Hàn chảy theo hướng nào và đổ ra đâu?
(1 Điểm)
Hướng bắc – nam, đổ vào sông Thu Bồn
Hướng nam – bắc, đổ ra vịnh Đà Nẵng
Hướng tây – đông, đổ ra biển Phạm Văn Đồng
Hướng đông – tây, đổ ra biển
10.Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm như thế nào?
(1 Điểm)
Ngắn, dốc
Mạng lưới dày đặc
Dài, lòng sông sâu và rộng
Chảy theo 2 hướng là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung
tìm hiểu về giá trị văn hóa ,lịch sử đồng nai
1.bạn hãy cho biết thông tin về nhân vật đã thiết lập nền hành chính vùng đất biên hòa- đồng nai?hãy trình bày những hiểu biết của bạn về địa giới hành chính vùng đất bien hòa-đồng nai từ năm 1698 đến khi thành tỉnh đồng nai hiện nay?
2.hãy trình bày những hiểu biết và cảm nhận của bạn về di tích văn miếu Trấn bien.Qua đó hãy nêu những việc cần làm của bạn trong việc bảo vệ cảnh quan di tích đến mọi người ?
các bạn cũng có thể mở mang coi viết vô máy tính cũng được.Cỗ gẵng nhé.
Các hiện vật của văn hóa chăm pa cho em biết gì về văn hóa chăm pa
Câu 1: Sự phát triển văn hóa của cư đân Chăm - pa được thể hiện ở điểm nào?
Câu 2: Em rút ra bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc?
Câu 2:
Em rút ra bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc đấu tranh của nhân ta thời kì bắc thuộc là em phải yêu nước, học giỏi trở thành con ngoan trò giỏi giúp cho đất nước ta tiến bộ ,văn minh hơn
Em hãy giới thiệu một Di tích lịch sử, văn hóa (đã được công nhận Di tích cấp thành phố trở lên) ở thành phố Đà Nẵng.
Trình bày những nét chính về văn hóa ở Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Tôn giáo – tín ngưỡng:
+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.
+ Phật giáo:có những bước phát triển
+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.
- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…
+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…
- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.
Phương pháp giải:
B1: Đọc mục 1-b trang 92, 93 SGK.
B2: Chú ý trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn học…
Lời giải chi tiết:
- Tôn giáo – tín ngưỡng:
+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.
+ Phật giáo:có những bước phát triển
+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.
- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…
+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…
- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.