c) 2.x – 20 = -60
Tập hợp ước số của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12 15; 20; 30; 60}
60/x - 60/x + 20 = 1/2 (x>0)
\(\dfrac{60}{x}-\dfrac{60}{x+20}=\dfrac{1}{2}\left(đk:x>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{120\left(x+20\right)-120x-x\left(x+20\right)}{2x\left(x+20\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow120x+2400-120x-x^2-20x=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-20x+2400=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=40\left(n\right)\\x_2=-60\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{40\right\}\)
Câu 19: Tập hợp ước của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12 15; 20; 30; 60}
\(\dfrac{60}{x}\)-\(\dfrac{60}{x+2}\)=\(\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{60}{x}-\dfrac{60}{x+2}=\dfrac{1}{20}\left(đk:x\ne0,x\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{60x+120-60x}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{120}{x^2+2x}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow x^2+2x=2400\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2401\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=49\\x+1=-49\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=48\\x=-50\end{matrix}\right.\)(thỏa đk)
Ta có: \(\dfrac{60}{x}-\dfrac{60}{x+2}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=1200x+2400-1200x\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-2400=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot\left(-2400\right)=9604\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-98}{2}=-50\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-2+98}{2}=48\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt sau
a)\(\dfrac{60}{x}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{60-x}{x+4}\)
b)\(\dfrac{100}{x}-\dfrac{100}{x+20}=\dfrac{5}{6}\)
c)\(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}=\dfrac{8}{4x^2-1}\)
Helppppp
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+20}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{20x+400-20x}{x\left(x+20\right)}=\dfrac{1}{6}\)
=>x*(x+20)=400*6=2400
=>x^2+20x-2400=0
=>(x+60)(x-40)=0
=>x=-60 hoặc x=40
c: \(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}=\dfrac{8}{4x^2-1}\)
=>(2x+1)^2-(2x-1)^2=8
=>4x^2+4x+1-4x^2+4x-1=8
=>8x=8
=>x=1(nhận)
Tìm x, biết:
a, 70 - 5 ( x - 3 ) = 45
b, 10 + 2 x = 4 5 : 4 3
c, 60 - 3 x - 2 = 51
d, 4 x - 20 = 2 5 : 2 3
a, 70 - 5 ( x - 3 ) = 45
⇔ 5 . x - 3 = 70 - 45
⇔ 5 x - 3 = 35
⇔ x - 3 = 35 : 5 ⇔ x - 3 = 7
⇔ x = 10
b, 10 + 2 x = 4 5 : 4 3
⇔ 10 + 2 x = 4 2 ⇔ 10 + 2 x = 16
⇔ 2 x = 4 ⇔ x = 2
c, 60 - 3 x - 2 = 51
⇔ 3 x - 2 = 60 - 51
⇔ 3 x - 2 = 9
⇔ x - 2 = 3 ⇔ x = 5
d, 4 x - 20 = 2 5 : 2 3
⇔ 4 x - 20 = 2 2 ⇔ 4 x - 20 = 4
⇔ 4 x = 24 ⇔ x = 6
bài này khoai qué!!!
a) x-60:15=20
b)x:4+12=23
c) 3(x+7)-15=27
d)(x-60:15)=20
Câu d kì kì sao á
a) x - 60 : 15 = 20
=> x - 4 = 20
=> x = 24
b) x : 4 + 12 = 23
=> x : 4 = 23 - 12 = 11
=> x = 11.4
=> x = 44
c) 3(x + 7) - 15 = 27
=> 3(x + 7) = 27 + 15
=> 3(x + 7) = 42
=> x + 7 = 14
=> x = 14 - 7 = 7
d) Câu d không kì kì đâu bạn , nó cũng giống câu a hoàn toàn nhưng chỉ khác thêm dấu ngoặc thôi
Bạn chỉ cần là tính phép chia trong ngoặc trước rồi sau đó bạn cứ tìm x thôi :v
mik viết sai
(x-60):15=20
như này cơ
(x - 60) : 15 = 20
=> x - 60 = 20.15
=> x - 60 = 300
=> x = 300 + 60 = 360
Vậy x = 360
Tập hợp ước số của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}
(Ai làm đúng mik sẽ tick và gửi lời mời kết bạn nha!)
Thôi mik biết đáp án rồi không cần trả lời nữa đâu!