Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 19:46

Lời giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30^0\) (định lý tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow \widehat{A}=30^0; \widehat{B}=2.30^0=60^0; \widehat{C}=3.30^0=90^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:25

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

Do đó: a=30; b=60; c=90

NGUYỄN VĂN HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:02

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{180}{12}=15\)

Do đó: a=45; b=60; c=75

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Hung Nguyên kim
8 tháng 12 2021 lúc 20:08

-tổng 3 góc của 1 tam giác=180

-gọi ^A,^B,^C lần lượt là x,y,z

-áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/1=y/2=z/3=x+y+z/1+2+3=180/6=30

suy ra:x/1=30 suy ra x=30

suy ra:y/2=30 suy ra y=60

suy ra:z/3=30 suy ra z=90

suy ra ^A=30o;^B=60o;^C=90o

My Hope
8 tháng 12 2021 lúc 20:34

Theo bài toán ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)\(\dfrac{B}{2}\)\(=\)\(\dfrac{C}{3}\) và A\(+\)B\(+\)C\(=\)180°(vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180°)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(+\)\(\dfrac{B}{2}\)\(+\)\(\dfrac{C}{2}\)\(=\dfrac{A+B+C}{1+2+3}\)\(=\)\(\dfrac{180}{6}\)\(=\)30°

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)30°. 1\(=\) 30°

    \(\dfrac{B}{2}\)\(=\) 30°. 2\(=\) 60°

     \(\dfrac{C}{3}\)\(=\)30°. 3\(=\)90°

Vậy số đo của ba góc A, B, C lần lượt là 30°, 60° và 90°

Alice
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 12 2021 lúc 7:22

Gọi số đo ba góc lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}a=30^0\\b=60^0\\c=90^0\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
18 tháng 8 2015 lúc 15:51

Theo bài ra ta có: A:B:C=2:4:3 => \(\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{C}{4}\)
Mà tổng các góc trong một tam giác bằng 180 độ nên A+B+C=1800
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{C}{4}=\frac{A+B+C}{2+4+3}=\frac{180}{9}=\)200

=> A=400
B=600
C=800

tick đúng nha

phạm hoàng long
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
18 tháng 7 2015 lúc 14:44

Ta có: góc A, góc B, góc C lần lượt tỉ lệ vs 1;2;3

=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\)Và góc A + góc B + góc C= 180 độ(định lí tổng 3 góc trog 1 tam giác)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số= nhau ta có:

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

Khi đó : \(\frac{A}{1}=30^o\Rightarrow A=30\)

Làm tương tự vs góc B và góc C

Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 11 2017 lúc 21:25

Ban kia lam dung roi do 

k tui nha 

thanks

Thảo Phương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
30 tháng 3 2023 lúc 22:27

`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`

`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`

`-> x/2=y/3=z/4=20`

`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`

Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:22

a:

Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)

a/2=b/3=c/4

b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=>a=40; b=60; c=80

Trần Hằng
Xem chi tiết
Lương Thị Lu
21 tháng 7 2021 lúc 23:20

Bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/1284076363999.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Long
11 tháng 11 2021 lúc 21:06

ΔABCΔABC có ˆA+ˆB+ˆC=180oA^+B^+C^=180o

Theo để bài  ˆA3=ˆB4=ˆC5A^3=B^4=C^5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

ˆA3=ˆB4=ˆC5=ˆA+ˆB+ˆC3+4+5=180o12=15oA^3=B^4=C^5=A^+B^+C^3+4+5=180o12=15o

hay: ˆA3=15o⇒ˆA=15o.3=45oA^3=15o⇒A^=15o.3=45o

       ˆB4=15o⇒ˆB=15o.4=60oB^4=15o⇒B^=15o.4=60o

       ˆC5=15o⇒ˆC=15o.5=75o

Khách vãng lai đã xóa