Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron
M2On + HNO3 →M(NO3)3 + NO + H2O
7) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. b) H2S + HNO3 -->S + NO + H2O c) Mg + HNO3 ⟶ Mg(NO3)2 + NO + H2O e) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O g) Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
b)
$S^{-2} + 2e \to S^0$
$N^{+5} \to N^{+2} + 3e$
$3H_2S + 2HNO_3 \to 3S + 2NO + 4H_2O$
c)
$Mg^0 \to Mg^{+2} + 2e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Mg + 8HNO_3 \to 3Mg(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
e)
$Al^0 \to Al^{+3} + 3e$
$S^{+6} + 2e \to S^{+4}$
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
g)
$Cu_2S \to 2Cu^{+2} + S^{+6} + 10e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Cu_2S + 16HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 3CuSO_4 + 10NO + 8H_2O$
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
a) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
b) Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử:
(1) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 80
(3) NH3 + O2 NO + H2O
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4 NO3 + H2O.
2.Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
3.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
4.Fe + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O.
1. Chất khử: Al
Chất oxi hóa: HNO3
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e|\times8\\ N^{+5}+8e\rightarrow N^{-3}|\times3\)
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.
2. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: HNO3
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times3\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\)
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
3. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: H2SO4
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times8\\ S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}|\times2\)
8Mg + 10H2SO4 → 8MgSO4 + 2H2S + 8H2O.
4.Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: H2SO4
\(2Fe\rightarrow Fe^{3+}_2+6e|\times1\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}|\times3\)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử và môi trường (nếu có):
a. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2↑ + H2O
a) 2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe
Chất khử: Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
2Al0-6e->Al2+3 | x1 |
Fe2+3+6e->2Fe0 | x1 |
b) 10Al + 36HNO3 --> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
Chất khử: Al
Chất oxi hóa: HNO3
Môi trường: HNO3
Al0-3e->Al+3 | x10 |
2N+5+10e->N20 | x3 |
ĐỀ 18
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
2. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
Câu 2: Cho m gam muối natri clorua tác dụng vừa đủ với 25,5 gam bạc nitrat. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,75g hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 44,15g muối clorua. Tính a. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng
Câu 2:
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{25,5}{170}=0,15(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow +NaNO_3\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,15.58,5=8,775(g)\)
Câu 3:
\(a,\)Đặt \(\begin{cases} n_{Mg}=x(mol)\\ n_{Zn}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 24x+65y=15,75(1)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow 95x+136y=44,15(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,25(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{15,75}.100\%=38,1\%\\ \%_{Zn}=100\%=38,1\%=61,9\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36,5.0,8}{10\%}=292(g)\)
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
A l + H N O 3 → A l N O 3 3 + N O + N H 4 N O 3 + H 2 O