cho hỗn hợp X gồm 896 ml N2O ở đktc và 1,6g SO2
a.tính khối lượng hỗn hợp X
b.tính thể tích hỗn hợp X
c. tính % theo khối lượng từng chất
d.tính % theo thể tích từng chất
Cho 1,98 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 160 ml HCl 1,5M (dư) thu được 2,352 lít (đktc) khí H2 và dung dịch Y a. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X b. Tính khối lượng muối có trong Y và nồng độ mol/l từng chất trong dung dịch Y cho rằng thể tích dung dịch
a) Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 1,98 (1)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a--->2a-------->a---->a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b---->3b------->b----->1,5b
=> \(n_{H_2}=a+1,5b=\dfrac{2,352}{22,4}=0,105\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,015 (mol); b = 0,06 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,015.24}{1,98}.100\%=18,18\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,06.27}{1,98}.100\%=81,82\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,015.95=1,425\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,06.133,5=8,01\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,015}{0,16}=0,09375M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,06}{0,16}=0,375M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,16.1,5-0,015.20,06.2}{0,16}=0,5625M\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 hỗn hợp X gồm Al và Mg trong khí oxi, thu được 14,2 gam hỗn hợp gồm 2 chất.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.
a)
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
=> 27a + 24b = 7,8 (1)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a--->0,75a----->0,5a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b--->0,5b------->b
=> 102.0,5a + 40b = 14,2
=> 51a + 40b = 14,2 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
nO2 = 0,75a + 0,5b = 0,2 (mol)
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)
c)
mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 hỗn hợp X gồm Al và Mg trong khí oxi, thu được 14,2 gam hỗn hợp gồm 2 chất.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.
a)
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
=> 27a + 24b = 7,8 (1)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a--->0,75a----->0,5a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b--->0,5b------->b
=> 102.0,5a + 40b = 14,2
=> 51a + 40b = 14,2 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
nO2 = 0,75a + 0,5b = 0,2 (mol)
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)
c)
mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
Hỗn Hợp X gồm các khí SO2 và O2, tỉ khối của X so với H2 là 24. Ở đktc thể tích của hỗ hợp X là 13,44 lít
1. Tính Khối Lượng của Hỗn Hợp X
2. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí có trong X
3. Tính Khối lượng các chất trong X
\(n_{hh}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(\overline{M_x}=24.2=48\)
\(\left\{{}\begin{matrix}SO_2:64\\O_2:32\end{matrix}\right.\) 48 = \(\dfrac{16}{16}=1\)
\(\Rightarrow n_{SO_2=}n_{O_2}=0,3mol\)
1. \(m_{hh}=0,3.64+0,3.32=28,8g\)
2. \(\%V_{SO_2}=\dfrac{0,3.22,4}{13,44}.100\%=50\%\)
\(\Rightarrow\%V_{O_2}=50\%\)
3. \(m_{SO_2}=0,3.64=19,2g\)
\(m_{O_2}=0,3.32=9,6g\)
Cho hỗn hợp A gồm H2 và N2 có tỉ khối đối với hidro là 9,125.
a/ Tính % thể tích từng khí trong hỗn hợp A.
b/ Tính thể tích ở đktc của 14,6 gam khí A.
c/ Tính khối lượng H2 cần thêm vào 6,2 gam hỗn hợp A để được hỗn hợp B có tỉ khối đối với hidro bằng 7,5.
a) Gọi số mol H2, N2 trong A là a, b
Có \(\dfrac{2a+28b}{a+b}=9,125.2=18,25\)
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=37,5\%\\\%V_{N_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_A=\dfrac{14,6}{18,25}=0,8\left(mol\right)\)
c) \(n_A=\dfrac{6,2}{18,25}=\dfrac{124}{365}\left(mol\right)\)
Gọi số mol H2 cần thêm là x
Có \(\dfrac{2x+6,2}{x+\dfrac{124}{365}}=7,5.2=15\)
=> x = 0,085 (mol)
=> mH2 = 0,085.2 = 0,17(g)
Bài 1:
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 hỗn hợp X gồm Al và Mg trong khí oxi, thu được 14,2 gam hỗn hợp gồm 2 chất.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.
Bài 2: Hỗn hợp khí X gồm O2, CO2 và khí Y chưa biết có tỉ khối đối với hidro là 26. Tỉ lệ số mol của 3 khí tương ứng là 1 : 2: 3. Tổng khối lượng hỗn hợp X là 31,2 gam.
a/ Tìm khối lượng mol của khí Y.
b/ Trong phân tử Y, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Phân tử Y có 3 nguyên tử của 2 nguyên tố, 2 nguyên tử của 2 nguyên tố này có số proton gấp đôi nhau. Tìm CTHH của Y.
c/ Hỗn hợp T gồm N2 và C2H4. Cần trộn thêm bao nhiêu gam T vào 31,2 gam X để được hỗn hợp Z có tỉ khối đối với heli là 10,6?
4. Cho 16,5g hỗn hợp X gồm Fe và ZnO tác dụng với dung dịch H2SO4 2M, thu được 3,36 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng
d) Cho lượng hỗn hợp X nói trên vào dung dịch CuSO4 dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ a)ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,15 0,15 0,15 0,15
\(b)m_{Fe}=0,15.56=8,4g\\ m_{ZnO}=16,5-8,4=8,1g\\ c)n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1mol\\ ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15+0,1}{2}=0,125M\\ d)Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,15 0,15 0,15 0,15
\(m_{rắn}=m_{ZnO}+m_{Cu}=8,1+0,15.64=17,7g\)
cho 56g hỗn hợp gồm fe2o3 và cuo trong đó khối lượng fe2o3 gấp 6 lần khối lượng cuo , dùng h2 khử hoàn toàn hỗn hợp ở nhiệt độ cao
a. tìm khối lượng từng chất trong hỗn hợp
b.tính thể tích h2 ở đktc
c.tính khối lượng các kim loại thu được
Đáp án:
8,96 l
Giải thích các bước giải:
a)
Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O
CuO+H2->Cu+H2O
gọi a là số mol Fe2O3 b là số mol CuO
Ta có
160a=2x80b=>a=b
ta có
112a+64b=17,6
a=b
=>a=0,1 b=0,1
nH2=0,1x3+0,1=0,4(mol)
VH2=0,4x22,4=8,96 l
Câu 5: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:3. Cho 8,4 g hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn
dung dịch HCl.
a. Tính khối lượng từng chất có trong hỗn hợp A.
b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c. Dẫn toàn bộ thể tích khí H2 thu được vào bình đựng 16 g CuO đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng
a)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m_{Mg}}{m_{Fe}}=\dfrac{2}{3}\\m_{Mg}+m_{Fe}=8,4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=3,36\left(g\right)\\m_{Fe}=5,04\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,36}{24}=0,14\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,14-------------------->0,14
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,09-------------------->0,09
=> nH2 = 0,23(mol)
=> VH2 = 0,23.22,4 = 5,152(l)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,23}{1}\) => CuO hết, H2 dư
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
_______0,2-------------->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)