Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 17:16

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 9:06

Kieu Thuong
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
31 tháng 5 2023 lúc 17:10

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 56y = 8 (1)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 95x + 127y = 22,2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{8}.100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2019 lúc 11:42

Đáp án : D

Gọi hỗn hợp X với số mol lần lượt : x mol Al ; y mol Fe ; z mol Mg

=> Bảo toàn e : 3x + 3y + 2z = 3nNO = 1,2 mol  (1)

.mX = 27x + 56y + 24z = 15,5g    (2)

Xét 0,05 mol X với lượng chất gấp t lần trong 15,5g X

=> t.(x + y + z) = 0,05 mol

Khi cho NaOH dư vào dung dịch Z => kết tủa chỉ gồm Fe(OH)3 ; Mg(OH)2

Nhiệt phân tạo 0,5y mol Fe2O3 và z mol MgO

=> 2g = (80y + 40z).t

=> x + y + z = 2y + z => x = y (3)

Từ (1),(2),(3) => x = y = 0,1 ; z = 0,3 mol

=> %mAl = 17,42% ; %mFe = 36,13% ; %mMg = 46,45%

Nguyễn Trường Tộ
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Tộ
25 tháng 12 2021 lúc 22:22

.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 3:15

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2019 lúc 7:26

Đáp án A

Phương trình hóa học:

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu     (1)

Fe  + CuSO4 → FeSO4 + Cu        (2)

Có: nMg = 0,01 mol và nFe = 0,02 mol

Theo (1) và (2), nếu Mg và Fe phản ứng hết thì thu được 0,03 mol Cu.

Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:

0,03 .64 = 1,92 (gam)

Thực tế chỉ thu được 1,88 gam kim loại. Chứng tỏ kim loại đã cho không phản ứng hết.

Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước.

Lượng Cu sinh ra ở (1) là 0,01 mol tương ứng với khối lượng 0,64 (gam)

Khối lượng Fe dư và Cu sinh ra ở (2) là: 1,88 – 0,64 = 1,24 (gam)

Đặt khối lượng Fe tham gia ở (2) là x, khối lượng sắt dư là (1,12 – 56x) và khối lượng Cu sinh ra ở (2) là 64x.

Ta có: (1,12-56x) + 64x = 1,24 => x = 0,015

Lượng CuSO4 trong 250 ml dung dịch đã phản ứng hết:

0,015 + 0,01 = 0,025(mol)

Nồng độ mol của dung dịch  đã dùng là : 0,025/0,25 = 0,1mol/l

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2019 lúc 8:15

Đáp án D

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Khi cho (a + b + c) mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được (b + c) mol H2.

Khi cho 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,24 mol H2.

Anh Nhi Lâm
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 2 2021 lúc 10:21

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 4:46