Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị phương oanh
Xem chi tiết
Hoàng Hiền Mai Thu
10 tháng 3 2022 lúc 9:39

= 60 có chữ 0 nhỏ ở trên nhé

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị phương oanh
10 tháng 3 2022 lúc 9:30

giúp mình vớiii

Khách vãng lai đã xóa
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng Chelsea
Xem chi tiết
Master_Z_Me
3 tháng 11 2017 lúc 21:55

câu này tui biết nè nhưng quên rùi:)

Tan Dang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 1 2018 lúc 14:42

A B C D E N I

a) Ta thấy \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^o\)

Vậy thì \(\widehat{BIC}=180^o-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=120^o\)

b) Ta có ngay \(\widehat{EIB}=\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^o=\widehat{BIN}\)

Vậy thì \(\Delta EBI=\Delta NBI\left(g-c-g\right)\Rightarrow IE=IN\)

Tương tự ID = IN nên IE = IN = ID.

IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:33

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Khách vãng lai đã xóa
Minh Linh Tinh
Xem chi tiết
Thu Thao
11 tháng 12 2020 lúc 13:15

Đang dùng điện thoại mà lười viết, bạn tham khảo tạm nha. 

b/ Xét ∆ABC có

^A+^ABC+^ACB=180° (đ.l tổng 3 góc)

=> ^ABC + ^ACB = 120°

=> ^ABC/2 + ^ACB/2 = 60°

=> ^CBD + ^BCE = 60°

=> ^CBI + ^BCI = 60°

=> ^BIC = 180° - 60° = 120°

a, Kẻ IF là pg ^BIC. (F thuộc BC)

=> ^BIF = ^CIF = 60°

Mà ^EIB + ^BIC = 180°

=> ^EIB =60°

=> ^EIB = ^DIC = 60° (đối đỉnh)

=> ^EIB = ^BIF = ^FIC = ^DIC = 60°

Khi đó

∆EIB = ∆FIB (g.c.g) (bạn tự xét => BE = FB

∆FIC = ∆DIC (c.g.c) (tự xét) => FC = DC

Do đó

BE +  CD = BF + CF = BC

 

bùi thanh thảo
Xem chi tiết
kimlimly
Xem chi tiết
BÙI QUANG KHẢI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:48

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)

hay AH=2,4(cm)

b) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

hay \(\widehat{B}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=37^0\)

c) Xét ΔABC có AE là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}=\dfrac{BE+CE}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}BE=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2018 lúc 5:50

Ta có (BMC) ̂=140^0=>(MBC) ̂+(MCB) ̂=180^0-140^0=40^0

(ABC) ̂+(ACB) ̂=2(MBC) ̂+2(MCB) ̂=2((MBC) ̂+(MCB) ̂ )=2.40^0=80^0

Khi đó số đo góc A là 180^0-80^0=100^0. Chọn D