Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết

mua thước mới rồi bẻ một nửa rồi lấy keo dính vào thước cũ

Nguyễn Hoàn
Xem chi tiết

1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?

Trả lời

B1: Đo chiều dài đường kính của li thủy tinh

B2: Sử dụng công thức d.3,14 để tính chu vi miệng cốc

Nguyễn Hoàn
3 tháng 7 2019 lúc 9:30

ღ๖ۣۜLinh's ๖ۣۜLinh'sღ] ★we are one★ Còn 2 bài cuối nữa mà!!!

Hoàng Vũ Nghị
Xem chi tiết
Đoàn Đạt
30 tháng 5 2016 lúc 18:56

mình muốn hỏi bạn dây đủ dài là dây như thế nào?

Lê Thị Anh Thương
2 tháng 6 2016 lúc 15:10

Một đầu sợi dây buộc chặt ở bờ hồ

Tay cầm vào đầu dây còn lại  rồi đi một vòng quanh hồ và trở lại chỗ cũ. Khi đó, sợi dây vường vào cọc.

Ta tháo đầu sợi dây lúc nãy rồi dùng đầu kia kéo sợi dây về.

Bước cuối cùng, ta đo chiều dài sợi kéo về rồi chia cho 2 và ta ra được kết quả cần tìm.

Hoàng Vũ Nghị
31 tháng 5 2016 lúc 9:48

có chiều dài tùy ý bạn 

Hoàng Vũ Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 5 2016 lúc 10:47

Một đầu sợi dây buộc chắt ở bờ hồ.

Tay cầm đầu dây còn lại đi vòng quanh hồ 1 vòng rồi trở về vị trí cũ, khi đó, sợi dây vường vào cọc.

Tháo đầu sợi dây lúc nãy rồi dùng đầu kia kéo sợi dây về.

Đo chiều dài sợi dây kéo về đó rồi chia đôi sẽ ra khoảng cách cần tìm.

don
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
10 tháng 3 2021 lúc 13:21

b

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
10 tháng 3 2021 lúc 13:31

câu b

bạn chọn cái gì để đo 1 tòa nhà ?

A. sợi dây

B. cái bóng của bạn

C. cây gậy

 

Châu Trần
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:42

Gọi A là vị trí đứng của Nam, B là điểm cao nhất của cây, C là vị trí gốc cây.

Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Ta có hình vẽ:

TH1: Cây cao hơn tòa nhà

Ta có: \(\tan {24^ \circ } = \frac{{BH}}{{AH}} \Rightarrow BH = 30.\tan {24^ \circ } \approx 13,357\)

\( \Rightarrow BC = BH + HC \approx 13,357 + 1,5 + 18,5 = 33,357(m)\)

TH2: Cây thấp hơn tòa nhà

Ta có: \(\tan {24^ \circ } = \frac{{BH}}{{AH}} \Rightarrow BH = 30.\tan {24^ \circ } \approx 13,357\)

\( \Rightarrow BC = HC -HB  \approx  1,5 + 18,5 - 13,357= 6,643(m)\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 10 2023 lúc 22:13

 a. Dùng thước đo độ dài tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau:

- Dùng thước đo độ dài của cây gậy.

- Lấy kết quả đo đó chia đôi, ta được khoảng cách từ trung điểm cây gậy đến các đầu mút của cây gậy.

- Dùng thước đo lại với khoảng cách vừa tìm được ta xác định được trung điểm của cây gậy.

b. Dùng sợi dây để tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau :

- Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của cây gậy

- Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. Nếp gập chia sợi dây thành hai phần bằng nhau.

Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên cây gậy ta sẽ tìm được điểm chia cây gậy thành hai phần bằng nhau đó chính là trung điểm của cây gậy. 

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
có j đâu ko
29 tháng 8 2023 lúc 20:58

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 6) (ảnh 10)

tan⁡���^=����=��8⇒tan⁡600=��8⇒��=83(�)≈13,86�

Vậy cây cổ thụ có chiều cao khoảng 13,86 m.