Những câu hỏi liên quan
Pham thi mai phuong
Xem chi tiết
phan dai
Xem chi tiết
nguyen thu huong
Xem chi tiết
Lam
Xem chi tiết
thai le
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Hằng
17 tháng 4 2017 lúc 21:52

B A C E F D

a.Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\) có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( giả thiết)

BD - cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) ( = 90 do)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\) ( 2 cạnh tương ứng)

b.Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh)

AD = ED ( vi \(\Delta ABD=\Delta EBD\) )

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) ( = 90 do)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\)

=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta FDC\) cân tại D

c.Ta có:AB = EB (cm a)

=> \(\Delta ABE\) cân tại B

Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABE}\)

=> BD là đường trung trực của \(\Delta ABE\)

=> \(BD\perp AE\) (1)

Lại có: \(\Delta ADF=\Delta EDC\) ( cm b )

=>AF = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = BE => AB+AF=BE+EC

=> BF = BC. => \(\Delta BFC\) cân tại B

Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{FBC}\)

=> BD là đường trung trực của \(\Delta FBC\)

=> \(BD\perp FC\) (2)

Từ (1),(2) => AE// FC ( dpcm)

thai le
17 tháng 4 2017 lúc 21:11

tra loi jup minh cau hoi

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
17 tháng 4 2017 lúc 21:27

Bài này cũng dễ thôi !

Hình bạn tự vẽ nha

Chứng minh

a, Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( gt )

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (= 1v )

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\) (ch - gn )

\(\Rightarrow BA=BE\)

b, \(\Delta BAD=\Delta BED\) (câu a )

\(\Rightarrow AD=DE\)

Xét \(\Delta DAF\)\(\Delta DEC\) có :

AD = DE (c/m trên )

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh )

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) (= 1v )

\(\Rightarrow\Delta DAF=\Delta DEC\) ( g.c.g)

\(\Rightarrow DF=DC\)

\(\Rightarrow\Delta CDF\) cân tại D

phung tu uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2022 lúc 11:25

a: Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AD là phân giác

nên AD là đường cao

b: góc FAC=(180 độ-góc BAC)/2

góc ACB=(180 độ-góc BAC)/2

Do đó: góc FAC=góc ACB

=>AF//BC

c: Xét ΔECB có

CA là đường trung tuyến

CA=EB/2

DO đó: ΔECB vuông tại C

=>CE//AD
Xét tứ giác FDAE có

FD//AE

EF//AD

Do đó: FDAE là hình bình hành

Suy ra: FE=AD

Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
17 tháng 6 2017 lúc 14:20

A B C D F 1 2 1 3

a, Xét \(\Delta ABD;\Delta EBD\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (do BD là p/g góc B)

BD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)

=> AB=EB => B nằm trên trung trực của AE

AD=ED => D nằm trên trung trực của AE

=> BD là trung trực của AE.

Vậy BD là trung trực của AE.

b, Xét \(\Delta ADF;\Delta EDC\) có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD=ED

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_3}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\Rightarrow DF=DC\)

Vậy DF=DC

c, Ta có:

\(CA\perp BF\) => CA là đường cao xuất phát từ C của \(\Delta BCF\)

\(FE\perp BC\) => FE là đường cao xuất phát từ F của \(\Delta BCF\)

Mà D là giao điểm của CA và FE => D là trực tâm của tam giác BCF

=> \(BD\perp FC\). (1)

Mà BD là trung trực của AE \(\Rightarrow BD\perp AE\) (2)

Từ (1) và (2) => AE//FC

Vậy AE//FC

PRINCERYM
Xem chi tiết
Pham Dinh Duy
Xem chi tiết