Những câu hỏi liên quan
Trịnh Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn quang dũng
20 tháng 11 2019 lúc 19:52

bài nào vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Ngọc Khánh
20 tháng 11 2019 lúc 19:56

Ôn thi để mai kiểm tra KHTN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quang dũng
20 tháng 11 2019 lúc 19:57

KHTN là gì ghi hẳn ra đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
7_03.38. Vương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:30

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:34

Lời giải:

Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$

- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.

- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:

 


 

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:40

- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.

- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.

- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi. 

Bình luận (2)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:49

- Tung độ giao điểm cũng được, nhưng không hay dùng. Vì sao? Vì khi biểu diễn đồ thị hàm số, người ta hay biểu diễn $y=ax+b$. Lấy ví dụ, có 2 đths có phương trình $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Người ta muốn tìm giao điểm $A(x_A,y_A)$

Vì $A$ thuộc 2 đths nên:

$y_A=-2x_A+3$

$y_A=x_A+6$

Tức là: $y_A=-2x_A+3=x_A+6$

Rút gọn lại: $-2x_A+3=x_A+6$ (chỉ còn hoành độ )

Nhưng người ta không muốn đặt $x_A$ làm gì cho mất thời gian. Vì vậy, người ta nói luôn, pt hoành độ giao điểm:

$-2x+3=x+6$. Giải được $x$ ta tìm được hoành độ giao điểm.

---------------------------------

Về câu ví dụ:

$(d_1)$ là hình vẽ được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, còn hàm số $y=-2x+3$ là 1 hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa $x$ và $y$. Như vậy, 1 cái là hình, 1 cái là hàm số liên quan đến biến, số thì đương nhiên khác nhau. 

Hình vẽ thì không thể thay số được là đương nhiên, mà ta phải thay số vào biểu thức/ hàm số chứ. Cái này ta đã được học từ lớp 7 rồi.

Em còn chỗ nào chưa hiểu không?

 

Bình luận (2)
Mạnh Hoàng Văn
Xem chi tiết
lê thị tiều thư
1 tháng 2 2017 lúc 0:09

bài 20 nè 

gọi số tiền lãi là a,b,c tỷ lệ thuận 3;5;7=>a+b+c=225

ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{225}{15}=15\)

=>a=15.3=45

b=15.5=75

c=105

bài 1 a)thế x=3;y=6 vào ta được a=2 đồ thị là y=2x

b)vẽ thì bạn nối từ gốc tọa độ đến đỉm đó thui

Bình luận (0)
Mạnh Hoàng Văn
1 tháng 2 2017 lúc 7:47

bạn ơi thế bài 3 bạn bt làmf kh?

Bình luận (0)
Ngiyễn Lê Bảo Vy
Xem chi tiết
trẻ trâu nam
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2023 lúc 9:22

loading...

Bình luận (0)
Trần Nhật
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
14 tháng 11 2017 lúc 17:03

Giao điểm của 2 đồ thị 1 và 2 là:

-x+3m=2x-(m+6) <=> 3x=4m+6 => \(x_1=\frac{4m+6}{3}\)\(y_1=-\frac{4m+6}{3}+3m=\frac{5m-6}{3}\)

Để giao điểm nằm trên đồ thì y=x+1 thì x1 và y1 phải là nghiệm của PT: y=x+1

=> \(\frac{5m-6}{3}=\frac{4m+6}{3}+1\) <=> 5m-6=4m+6+3 => m=15

Đáp số: m=15

Bình luận (0)
Ngô Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen thi lam oanh
22 tháng 12 2016 lúc 4:03

vẽ 2 cái trên cùng 1 hệ trục 0xy thôi

Bình luận (0)