người bị huyết áp cao hệ hô hấp sẽ thay đổi như thế nào?
Huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào?
Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng. - Nguyên nhân là khi huyết áp giảm vận tốc máu sẽ giảm. Nên việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 sẽ giảm đi vì vậy lượng CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường.
- Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng.
Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng. - Nguyên nhân là khi huyết áp giảm vận tốc máu sẽ giảm. Nên việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 sẽ giảm đi vì vậy lượng CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường.
Một người bị thương gây mất máu nhiều dẫn đến huyết áp giảm đột ngột sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động hô hấp? giải thích? * cứu😕
Huyết áp thấp đột ngột do mất máu nhiều có thể ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp bằng cách giảm áp lực oxy trong máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể. Việc giảm áp lực oxy có thể làm giảm khả năng các tế bào hô hấp sử dụng oxy và sản xuất CO2, điều này có thể dẫn đến suy hô hấp. Ngoài ra, huyết áp thấp đột ngột cũng có thể làm giảm lưu lượng máu đến phổi và giảm khả năng trao đổi khí trong phổi. Khi đó, sẽ dẫn đến sự suy giảm của hoạt động hô hấp và khả năng cung cấp oxy cho cơ thể. Nếu tình trạng này không được kiểm soát và điều trị kịp thời, nó có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và thậm chí gây tử vong.
Người bị bệnh huyết áp cao thì hô hấp sẽ thay đổi như thế nào?
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch?
A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch
B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch
C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch
D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giữ ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch
A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch
B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch
C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch
D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giữ ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch?
A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch.
B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch.
D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giữ ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch.
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
Khi hít phải khí CO huyết áp sẽ thay đổi như thế nào
- Khi hít khí CO thì ảnh hưởng rất lớn đến việc vận chuyến khí oxy do phân tử khí CO gắn quá chặt vào phân tử Hemoglobin, chiếm mất vị trí Hemoglobin gắn với oxy dẫn tới oxy không được Hemoglobin vận chuyển đến mô tế bào. \(\rightarrow\) Tim đập nhanh rối loạn trong khi không có lượng oxi vận chuyển trong máu dẫn đến máu chuyển đi ít \(\rightarrow\) Áp lực của máu nên thành mạch giảm dẫn đến huyết áp giảm.
Khi hít phải khí CO (Carbon Monoxide), khí này sẽ kết hợp với hồng cầu trong máu để tạo thành Carboxyhemoglobin, một hợp chất không có khả năng vận chuyển oxy đến các tế bào và mô trong cơ thể.
Khi Carboxyhemoglobin tăng lên, lượng oxy được vận chuyển đến các tế bào và mô trong cơ thể sẽ giảm dần, gây ra các triệu chứng bất thường như đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, khó thở, buồn nôn và nôn mửa. Nếu tiếp tục tiếp xúc với khí CO một cách lâu dài, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn như tổn thương thần kinh, đột quỵ, suy tim và thậm chí gây tử vong.
Về mặt huyết áp, việc hít phải khí CO sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến áp lực máu nhưng có thể gây ra nhịp tim không đều và dẫn đến suy tim trong các trường hợp nặng. Nếu bạn nghi ngờ đã tiếp xúc với khí CO, bạn nên ngay lập tức thoát khỏi nguồn ô nhiễm và tìm đến bác sĩ để được chăm sóc và điều trị.
Khi hít phải khí CO (carbon monoxide), một phần của CO sẽ kết hợp với hemoglobin trong máu để tạo thành carboxyhemoglobin, thay vì oxy kết hợp với hemoglobin như thông thường. Carboxyhemoglobin không thể chuyển giao oxy đến các tế bào cơ thể, làm giảm lượng oxy có sẵn cho cơ thể sử dụng. Điều này có thể gây ra tình trạng thiếu oxy trong cơ thể, gây ra các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, khó thở, và thậm chí là tử vong.
Khi huyết áp bị ảnh hưởng bởi khí CO, chúng ta cũng có thể thấy những biểu hiện như:
- Tăng huyết áp: Carboxyhemoglobin gây ra sự co thắt các mạch máu trong cơ thể, đặc biệt là các mạch máu ở não, dẫn đến tăng huyết áp và nguy cơ tai biến.
- Rối loạn nhịp tim: Thiếu oxy ảnh hưởng đến hoạt động của tim, dẫn đến rối loạn nhịp tim hoặc ngừng tim.
- Thiếu ý thức: Thiếu oxy có thể dẫn đến tình trạng mất ý thức, khiến người bị ảnh hưởng không thể tự giải quyết được vấn đề này.
Vì vậy, khi bị phơi nhiễm khí CO, cần ngay lập tức dừng lại và thoát khỏi nguồn khí CO. Nếu có triệu chứng nghiêm trọng, cần điều trị y tế ngay lập tức.
Khái niệm hô hấp và các cơ quan trong hệ hô hấp người? Sự thông khí ở phổi? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cần làm gì để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\)
Các cơ quan hệ hô hấp người:
- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản
- Phổi
Sự thông khí ở phổi:
- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu
Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
1 : Suy hô hấp là gì ? Nguyên nhân ? Bệnh nhân bị suy hô hấp các hệ cơ quan bị ảnh hưởng như thế nào ?
Suy hô hấp hay thiểu năng hô hấp là tình trạng mà hệ hô hấp ngoài không thực hiện được đầy đủ chức năng trao đổi và cung cấp oxy của nó. Hậu quả là sự thiếu oxy máu và thiếu oxy ở các mô. Đây là một bệnh lý nguy hiểm cần được can thiệp ngay để cải thiện tình hình tưới oxy cho cơ thể.
Suy hô hấp là :
Suy hô hấp là tình trạng chức năng trao đổi khí ở phổi xảy ra vấn đề làm phổi không thể trao đổi O2 và CO2 dẫn đến thiếu oxy máu, có thể kèm theo tăng CO2 trong máu.
Nhu cầu cung cấp Oxy cho cơ thể không được đảm bảo dẫn đến tình trạng bệnh nhân bị khó thở, đau tức ngực...
Suy hô hấp có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Suy hô hấp diễn ra đột ngột (suy hô hấp cấp tính) và suy hô hấp diễn ra từ từ (suy hô hấp mãn tính).
Nguyên nhân ;
Suy hô hấp cấp thường do các nguyên nhân:
- Do các tổn thương đường thở như thanh quản tắc nghẽn do nuốt phải dị vật hoặc bị viêm, u, chấn thương…
- Các bệnh như viêm phổi, tràn khí tràn dịch màng phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, xẹp phổi, xơ phổi, hen phế quản, chấn thương màng phổi – phổi – thành ngực cũng gây suy hô hấp cấp tính, phù phổi cấp huyết động, tắc mạch phổi,…
- Bệnh lý về tim mạch như suy tim.
- Các bệnh lý về thần kinh cơ cũng có thể gây suy hô hấp như hội chứng Guillain – Barries và liệt cơ liên sườn hoặc cơ hoành hô hấp.
Suy hô hấp mãn tính thường do các nguyên nhân:
- Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản, giãn phế quản, viêm phổi mãn tính, tràn dịch màng phổi nghẽn đường hô hấp trên như u vòm họng, u thanh quản…
- Các bệnh gây tổn thương thần kinh trung ương như viêm não, tai biến mạch não, xơ cứng cột bên teo cơ, bệnh Parkinson.
- Tổn thương trung tâm hô hấp như suy giáp, nhiễm kiềm chuyển hoá,…
Hội chứng suy hô hấp cấp được định nghĩa là một rối loạn xảy ra ở đường hô hấp, khi quá trình cung cấp và lưu thông khí O2, cũng như thải trừ CO2 của cơ thể gặp những trục trặc bất thường. Nếu như đường thở bị tắc nghẽn nghiêm trọng và trong thời gian đủ dài sẽ dẫn đến suy giảm chức năng của các cơ quan chủ chốt như phổi, tim mạch, não, và thậm chí là đe dọa đến tính mạng. Tại Việt Nam, dù đến nay vẫn chưa có số liệu thống kê chính xác nhưng tỷ lệ tử vong do suy hô hấp cấp thực tế ghi nhận được là khá cao.
Về mặt sinh lý, hội chứng suy hô hấp cấp đặc trưng bởi sự giảm diện tích (xẹp) phổi và phế nang, cũng như tình trạng lõm ngực ở bệnh nhân. Đối tượng phổ biến mắc phải căn bệnh này là trẻ sinh non, do các cơ quan nội tạng của bé vẫn chưa phát triển đầy đủ và hoàn chỉnh, đặc biệt là phổi.
Trong hầu hết các trường hợp, triệu chứng của suy hô hấp xuất hiện chỉ sau từ vài phút đến vài giờ kể từ khi trẻ được sinh ra, khi đã loại trừ các nguyên nhân gây cản trở đường thở thường gặp như nhiễm khuẩn, ngạt nước ối, hít phải phân su.... Trẻ sơ sinh bị suy hô hấp cấp sẽ có những biểu hiện sau:
Khó thởThở nhanh và gấp trên 60 lần/phútHõm khoang liên sườnCánh mũi phập phồngToàn thân tím táiDù đã cho trẻ trợ thở khí oxy nhưng vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm thì có thể chẩn đoán trẻ đã bị suy hô hấp cấp.
hok tốt