Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Eren Yeager
Xem chi tiết
N h
Xem chi tiết
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Kiều Lệ Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:36

a: AB<AC<BC

=>góc C<gócB<góc A

b: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED
c,d: ΔBAD=ΔBED
=>góc ADB=góc EDB và góc BAD=góc BED=90 độ

=>DB là phân giác của góc ADE và DE vuông góc BC

Lan Trần
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
5 tháng 8 2023 lúc 7:03

a) Xét tam giác ACB và ADC, có \(\widehat{A}\) chung và \(\widehat{ACB}=\widehat{ADC}\left(gt\right)\), suy ra đpcm.

b) Từ câu a) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AC}{AD}\) \(\Rightarrow AC^2=AB.AD\)

Kẻ phân giác BE của tam giác ABC. Vì \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)  nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\) hay BE//CD. Mặt khác, \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{4}{5}\) nên suy ra \(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow\dfrac{4}{BD}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow BD=5\),  suy ra \(AD=AB+BD=4+5=9\).

\(\Rightarrow AC^2=AB.AD=4.9=36\) \(\Rightarrow AC=6\).

Vậy \(AC=6\)

Lê Song Phương
5 tháng 8 2023 lúc 7:45

 Dạ thưa cô, cái này em áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ạ. Cái này lớp 9 được dùng luôn không cần chứng minh ạ.

Lê Song Phương: \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}\) em lấy từ đâu ra vậy em?

Không có trong đề bài, vì vậy trước khi khẳng định mặt khác:

                             \(\dfrac{EA}{EC}\) = \(\dfrac{BA}{BC}\)

thì em cần chứng minh điều đó đã

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 21:53

a) Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2( 32+42=52)

=> Tam giác ABC vuông tại A

b)Xét tam giác DBA và tam giác DBE có

AB=BE

DBA=DBE ( vì BD là phân giác của góc ABC)

Cạnh BD chung

=> \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(c.g.c\right)\)

c) Gọi O là giao điểm của BD và AE

Có tam giác DBA=tam giác DBE ( theo câu b)

  =>   AD=DE

Ta có AB=BE và AD=DE hay BD là đường trung trực của AE

Vậy \(AE⊥BD\)

d) Xét tam giác DCE vuông và tam giác DFA vuông có

AD=DE

FDA=CDE ( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác DCE= tam giác DFA ( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> DF=DC

=> tam giác DCF cân tại D

Tam giác DEA có DA=DE => Nó cân tại D

Mà CDF=ADE( 2 góc đối đỉnh)

=> FCD+DFC=DAE+DEA

=>2.FCD=2.DAE

=> FCD=DAE

Mà FCD và DAE là 2 góc so le trong

=> AE//CF

Chibi Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 16:44

Câu 1: C

Câu 2:A

Câu 3:C

Câu 4 C

Câu 5: B

Câu 6 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S

Câu 7: a, Đ

Câu 10 A.

Các câu khác k rõ đề

Khách vãng lai đã xóa