Lực điện từ có tác dụng lên các điện tích dịch chuyển có hướng cắt các đường sức từ hay không
Khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu (hình 27.3 SBT). Mặt phẳng của khung dây song song với các đường sức từ. Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các cạnh của khung. Các lực này làm cho khung có xu hướng chuyển động như thế nào?
Chiều của lực điện từ được biểu diễn trên hình 27.3a.
Khung quay theo chiều mũi tên cong trên hình vẽ.
Một hạt mang điện có điện tích q, chuyển động với tốc độ không đổi v trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn B. Cho biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có độ lớn được tính bằng biểu thức:
A. f L = q . v B
B. f L = q v . B
C. f L = q . v . B
D. f L = v . B q
Đáp án C
Lực Lo-ren-xơ do từ trường của cảm ứng từ B → tác dụng nên một hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v → :
- Phương: vuông góc với v → và B → .
- Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái, phụ thuộc vào điện tích của hạt mang điện.
- Độ lớn: f L = |q|.v.B.sinα. Trong đó α là góc tạo bởi v → và B →
Khi α = 90o thì f L = |q|.v.B.
Một hạt mang điện có điện tích q, chuyển động với tốc độ không đổi v trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn B. Cho biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có độ lớn được tính bằng biểu thức:
A. f L = q . v B
B. f L = q B . v
C. f L = q . v . B
D. f L = B . v q
Đáp án: C
Lực Lo-ren-xơ do từ trường của cảm ứng từ B → tác dụng nên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v → :
- Phương: vuông góc với v → và B → .
- Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái, phụ thuộc vào điện tích của hạt mang điện.
- Độ lớn: f = q . v . B . sin α . Trong đó α là góc tạo bởi v → và B →
Khi α = 90 0 thì f L = |q|.v.B.
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường sức từ C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường sức từ D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường sức từ
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường sức từ
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường sức từ
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường sức từ
Trong một vùng không gian có điện trường mà các đường sức điện trường có phương nằm ngang, song song với nhau và chiều như Hình 12.3. Hãy xác định hướng của lực điện trường tác dụng lên điện tích q trong các trường hợp:
a) q > 0.
b) q < 0.
a) q > 0 thì \(\overrightarrow{F}\) cùng phương cùng chiều với \(\overrightarrow{E}\)
b) q < 0 thì \(\overrightarrow{F}\) cùng phương ngược chiều với \(\overrightarrow{E}\)
Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các dường sức từ thì lực điện từ có xu hướng như thế nào.?
A. Cùng hướng với dòng điện
B. Cùng hướng với đường sức từ.
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.
D. Không có lực điện từ.
Một điện tích 10-6C bay với vận tốc 104m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là:
A. 2,5 mN
B. 25 2 mN
C. 25 N
D. 2,5 N
Một điện tích có độ lớn 10μC bay với vận tốc 105m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là:
A. 1 N
B. 104 N
C. 0,1 N
D. 0 N
Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:
Các trường hợp có lực điện từ thẳng đứng hướng lên trên hình vẽ gồm:
A. a, b
B. c, d
C. a
D. Không có
Trong 4 hình vẽ không có hình vẽ nào mà có lực điện từ hướng lên trên
→ Đáp án D