Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?
A. Cùng hướng với dòng điện.
B. Cùng hướng với đường sức từ.
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.
D. Không có lực điện từ.
Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?
A. Cùng hướng với dòng điện
B. Cùng hướng với đường sức từ
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ
D. Không có lực điện từ
Khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu (hình 27.3 SBT). Mặt phẳng của khung dây song song với các đường sức từ. Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các cạnh của khung. Các lực này làm cho khung có xu hướng chuyển động như thế nào?
Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu M của một cuộn dây dòng điện chạy qua như hình 30.1 SBT. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
A. Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
C. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây
D. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây
Điều nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây có dòng điện? *
A.Khi mặt phẳng kung dây đặt không vuông góc với các đường sức từ thì lực từ làm cho khung dây quay.
C.Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường sức từ thì lực từ làm cho khung dây quay.
D.Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường sức từ thì lực từ không làm cho khung dây quay.
C.Khi mặt phẳng khung dây đặt vuông góc với các đường sức từ thì lực từ chỉ có tác dụng làm nén hoặc dãn khung dây.
Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:
A. Chịu tác dụng của lực điện
B. Chịu tác dụng của lực từ
C. Chịu tác dụng của lực điện từ
D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi
Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:
A. Chịu tác dụng của lực điện
B. Chịu tác dụng của lực từ
C. Chịu tác dụng của lực điện từ
D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai nhánh của một nam châm hình U. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào thì dừng lại
A. Mặt khung dây song song với các đường sức từ
B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.
C. Mặt khung dây tạo thành một góc 60 0 với đường sức từ.
D. Mặt khung dây tạo thành một góc 45 0 với đường sức từ
1) Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ:
2) Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm như hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều: