1 thể đột biến của rười giấm 2n-1, 1 tế bào đang ở kì đầu của nguyên phân.tính số nst của tế bào trên
Ở kì sau, 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau thành 2 NST đơn.
=> Ở kì sau, trong các tế bào có số NST gấp đôi: 2.2n = 2.8 = 16 NST
⇒16
Bài tập
1.a) Tế bào ruồi giấm 2n=8, 1 tế bào mẹ đang ở kì sau của giảm phân I thì có số lượng NST là bao nhiêu?
b) Tế bào ruồi giấm 2n=8, 1 tế bào mẹ đang ở kì giữa của giảm phân thì có số lượng NST là bao nhiêu?
c) Có 5 tế bào mẹ trải qua 3 lần nguyên phân liên tiếp thì tạo ra bao nhiêu tế bào con?
d) Có 20 tế bào mẹ qua giảm phân thì tạo ra bao nhiêu tế bào con?
a) 8nst
b) - GP 1: 8nst
-GP 2 : 8nst
c) 5x23=40 tb con
d) - tb sinh tinh : 20x4=80 tb con
- tb sinh trứng : 20x1=20 tb con
a) 8nst
b) - GP 1: 8nst
-GP 2 : 8nst
c) 5x23=40 tb con
d) - tb sinh tinh : 20x4=80 tb con
- tb sinh trứng : 20x1=20 tb con
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể luỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân à sai, ở kì sau GP2
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội à sai, đều tạo 2 tế bào đơn bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục. à sai
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4 à đúng
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể luỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4
A.2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Chọn D
Vì: I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân à sai, ở kì sau GP2
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội à sai, đều tạo 2 tế bào đơn bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục. à sai
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4 à đúng
Ở ruồi giấm có 2n=8.Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì đầu của giảm phân 1 thì số lượng NST kép trong tế bào là bao nhiêu
Ét o éttttt
Kì đầu giảm phân I: $2n=8(NST$ $kép)$
Tham khảo nha:
Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
1 tế bào ruồi giấm có 2n = 8 đang bước vào quá trình nguyên phân 1 số lần liên tiếp thu được 16 tế bào. Tính
a, Số lần nguyên phân
b, Số NST có ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là bao nhiêu
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 14. Xét 3 thể đột biến NST là thể đột biến mất đoạn, lệch bội thể ba và thể tứ bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân theo thứ tự là
A. 14; 15; 21.
B. 14; 15; 28.
C. 28; 30; 56.
D. 28; 30; 30
- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.
- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu.
→ Thể mất đoạn có 14 NST; Thể ba có 15 NST; Tứ bội có 28 NST
→ Đáp án B.
Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 10. Xét 3 thể đột biến NST là thể đột biến mất đoạn, lệch bội thể ba và thể tứ bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân theo thứ tự là
A. 10; 11; 15
B. 10; 11; 20
C. 20; 22; 40
D. 20; 22; 30
Đáp án B
- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.
- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu
→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST
Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 10. Xét 3 thể đột biến NST là thể đột biến mất đoạn, lệch bội thể ba và thể tứ bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân theo thứ tự là
A. 10; 11; 15.
B. 10; 11; 20.
C. 20; 22; 40.
D. 20; 22; 30.
Đáp án B
- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.
- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu
→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST.