Cho Δ ABC vg tại A,AB=6cm,AC=8cm.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.Điểm D đối xứng vs A qua M
a,Cm tứ giác AbDC là hcn, Tính S h.c.n ABCD
b,Kẻ AH vg BC(H ϵ BC).Gọi E là điểm đối xứng vs A qua H.CM HM//DE và HM= !/2 DE
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AC.
a) Biết MN = 3cm, tính độ dài AB.
b) Vẽ điểm D đối xứng với điểm A qua M. CM: tứ giác ABDC là hcn.
c) Vẽ điểm K đối xứng với điểm M qua N. CM tứ giác AMCK là hình thoi.
d) Vẽ AH vuông góc BC tại H. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của HC và BD. CM AE vuông góc EF.
d) Qua B vẽ đường thẳng song song EF cắt AH tại T. CM T là trung điểm AH.
GIÚP MÌNH CÂU D VỚI C THÔI NHAAA
cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao. Gọi D là điểm đối xứng của A qua H, M là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng của B qua M.
a) ABDC là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng C là trung điểm của DE
c) Gọi N là giaop điểm của AC và EH. Tính tỉ số AN/AC
d) Cho biết AB=13 cm; BC =10cm. Tính diện tích tứ giác ABDC
Cho tam giác ABC vuông tại B. Gọi M là trung điểm của AC. Qua M kẻ MF vg góc vs AB (F thuộc AB),
ME vg góc vs BC (E thuộc BC).
a) Chứng minh tứ giác BEMF là hình chữ nhật
b) Gọi N là điểm đối xứng với M qua F. Chứng minh tứ giác BMAN là hình thoi
c) Cho AB = 3cm, BC = 4cm. Tính diện tích tứ giác BEMF.
vẽ cả hình giúp mk nha. mk cảm ơn trc
nhầm, 2.1,5 = 3, diện tích = 3 nhé :v
a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90
=> BEMF là hình chữ nhật (dh)
b, MF _|_ BA
BC _|_ AB
=> MF // BC
M là trung điểm của AC (gt)
=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)
=> F là trung điểm của AB
F Là trung điểm của MN
=> BMAN là hình bình hành (dh)
MN _|_ AB
=> BMAN là hình thoi (dh)
c, MF là đtb của tam giác ABC (câu a)
=> MF = BC/2 ; BC = 4 (Gt)
=> MF = 2
tương tự tính ra BF = 1,5
=> S BEMF = 4.1,5 = 6
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) CM: tứ giác ABCD là hcn
b) Kẻ vuông góc với AD tại H. Gọi K là điểm đối xứng của C qua H. CM: Tứ giác ABKD là hình thang cân
c) Gọi T là điểm đối xứng của D qua H, E là giao điểm của AC và KT. CM: CK=2EH
d) CM: EH vuông góc EC
Bài 1:Cho tam giác ABC, điểm I nằm giữa B và C
Qua I vẽ đường thẳng song song vs AB, cắt AC ở H
Qua I vẽ đường thẳng song song vs AC, cắt AB ở K
a) Tứ giác AHIK là hình gì?
b) Điểm I ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AHIK là hình thoi?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AHIK là hcn?
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng vs d qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng vs D qua AC, F là giao điểm của DN và AC
a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
b) Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
c) CMR: M đối xứng vs N qua A
d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADEF ,là hình vuông
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. gọi D là điểm đối xứng vs H qua AB, gọi E là điểm đx vs H qua Ac
a) CM D đx vs E qua A
b) Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?
c) Tứ giác BNEC là hình gì? Vì sao
d) CMR BC= BD+CE
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, DC, DB. Tìm đk của tứ giác ABCD để EFGH là:
a) Hình chứ nhật ; b) Hình thoi ; c) hình vuông
Bài 4: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm GB, K là trung điểm của GC.
a) CMR: Tứ giác DEHK là hbh
b) Tam giác ABC có đk j thì tứ giác DEHK là hcn
c) Nếu các đường trung tuyến BN và CE vuông góc vs nhau thì tứ giác DEHK là hình j?
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ), trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm AB, AC
a. C/m tứ giác ABDC là hcn
b. Gọi N là điểm đối xứng của M qua K. C/m tứ giác AMCN là hình thoi
c. Kẻ AH vuông góc BC . C/m tam giác IHK vuông
d. Gọi E là điểm đối xứng của M qua I. C/m E, A, N thẳng hàng
( mình làm câu a và b rồi nhé )
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. M là trung điểm của BC; D đối xứng với A qua M
a.C/m : ABCD là hình chữ nhật
b. tính diện tích ABCD
c. Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC ). Gọi E là điểm đối xứng với H qua AH. C/m : HM // DE, và HM = 1/2 DC
Có DM đối xứng vs AM =>DM=AM
M là trung điểm BC=>BM=CM
xét tứ giác ABCD có BC và AD cắt nhau tại M
Mà DM=AM . BM=CM => ABCD là hình bình hành ( dấu hiệu)
A vuông ( gt) => hình bình hành ABCD là hình chữ nhât ( dấu hiệu)
B) diện tích hình chữ nhât ABCD là
6x8=48
C)
bạn xem lại đề câu C đi hình như sai
Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AB = 9 cm, BC = 15 cm.
a) Tính độ dài cạnh AC ?
b) Gọi M là trung điểm BC, vẽ điểm D là điểm đối xứng của A qua M. Chứng minh tg ABDC là hình chữ nhật.
c) Kẻ điểm H là điểm đối xứng của M qua cạnh AC ( Gọi O là giao điểm của AC và MH ). Chứng minh tg AMCH là hình thoi.
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. b) Gọi I là điểm đối xứng của A qua BC, AI cắt BC tại H. Chứng minh tứ giác BIDC là hình thang cân.
\(a,\) Vì M là trung điểm AD và BC nên ABDC là hình bình hành
Mà \(\widehat{BAC}=90^0\) nên ABDC là hình chữ nhật
\(b,\) Vì H,M là trung điểm AI và AD nên HM là đường trung bình \(\Delta ADI\)
\(\Rightarrow DI\text{//}HM\) hay \(DI//BC\)
Do đó BIDC là hình thang
Vì I đx với A qua BC nên \(AB=BI\) và BC là trung trực AI
Do đó \(\Delta ABI\) cân tại B
Suy ra BC là trung trực cũng là phân giác
Do đó \(\widehat{ABC}=\widehat{CBI}\left(1\right)\)
Lại có ABDC là hcn nên \(\widehat{BCD}+\widehat{ACB}=\widehat{ACD}=90^0\)
Mà \(\Delta ABC\bot A\) nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ABC}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BCD}\)
Vậy BIDC là hình thang cân