Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dạ Lý
24 tháng 11 2021 lúc 19:08

bạn xem thử nha

undefined

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMQP có

H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP

=>HI là đường trung bình của ΔMQP

=>HI//QP và HI=QP/2

Xét ΔPMN có

I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>IK là đường trung bình của ΔPMN

=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)

b: H,I,K thẳng hàng 

mà HI//PQ và IK//MN

nên HI//MN

Ta có: HI//MN

HI//PQ

Do đó: MN//PQ

Hải Yến Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Davidzucc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 0:33

x^x=x

=>x(x^(x-1)-1)=0

=>x=0(loại) hoặc x^x-1-1=0

=>x^x-1=1

=>x=1

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:57

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:03

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:04

Bài 2: ĐKXĐ luôn là thứ mà phải ghi ngay đầu bài làm để xác định được biểu thức có nghĩa. Tức là em ghi ĐKXĐ: $x+1\geq 0$ đầu tiên.

Sau đó mới giải ra $\sqrt{x+1}=1$

Hoàng Khánh An Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:36

Độ dài cạnh là:

\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Thể tích là \(5^3=125\left(cm^3\right)\)

Thiên Thần Công Chúa
Xem chi tiết
Thiên Thần Công Chúa
1 tháng 8 2017 lúc 13:25

Vì xếp 8 hình lập phương nhỏ thành 1 hình lập phương lớn nên mỗi hình lập phương nhỏ sẽ nằm trên 1 đỉnh của hình lập phương lớn và thuộc 3 mặt của hình lập phương lớn. Vậy khi sơn tất cả các mặt của hình lập phương lớn thì mỗi hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt mà mỗi hình lập phương nhỏ có 6 mặt nên mỗi hình lập phương nhỏ có 6-3=3 mặt không được sơn.

๖ۣۜҨž乡яσяσиσα zσяσღ
24 tháng 2 2019 lúc 21:06

hay đó

Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 12 2016 lúc 22:13

a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

b/ nZn = 16 / 65 = 0,25 mol

=> nH2 = nZn = 0,25 mol

=> VH2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít

c/ nHCl = nZn = 0,25 mol

=> mHCl = 0,25 x 36,5 = 9,125 gam

 

goku
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 10 2021 lúc 11:15

\(x^3+x^2-x+2=x^3+2x^2-x^2-2x+x+2=x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-x+1\right)\)

OH-YEAH^^
9 tháng 10 2021 lúc 11:25

x3+x2-x+2=(x3+2x2)-(x2+2x)+(x+2)

=x2.(x+2)-x.(x+2)+(x+2)

=(x+2).(x2-x+1)