Cho hình thang cân ABCD có đáy AB=4cm; đáy CD lớn howng đáy AB là 5cm, biết chiều cao AH có chiều dài 5cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD
Cho hình thang cân ABCD có đáy AB = 4cm,đáy CD = 2AB,chiều cao AH = 4cm.Diện tích hình thang cân ABCD là :
Cho hình thang cân abcd có đáy Ab=3cm đáy cd=5cm và cạnh bên aD=4cm tính chu vi hình thang cân abcd?
Chu vi hình thang cân là:
3+5+4+4=16(cm)
Đ/S:...
Vì ABCD là hình thang cân
=> AD = BC = 4cm
Chu vi hình thang cân ABCD là : 3+4+5+4=16 (cm)
Giải
Chu vi hình thang cân là :
3 + 5 + 4 + 4 = 16 ( cm )
Đáp số : 16 cm
Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy bé AB bằng 2 cm, độ dài đáy lớn CD gấp ba độ dài đáy AB, độ dài chiều cao AH bằng 4cm. a) Tính độ dài đáy lớn CD của hình thang cân ABCD? b) Tính diện tích hình thang cân ABCD?
cho hình thang cân ABCD có đọ dài đáy AB bằng 4cm, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB, độ dài cạnh bên AC bằng 5cm. Tính tổng độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD
Độ dài đáy CD là:
\(4\times2=8cm\)
Tổng độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD là:
\(4+8+5\times2=22cm\)
Cho hình thang cân ABCD có độ dài cạnh đáy là AB = 4cm, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB, độ dài chiều cao AH = 3cm. Tính diện tích hình thang cân.
Độ dài đáy CD là: 4 x 2 = 8 cm
Diện tích hình thang cân ABCD là: (4+8)x3:2 = 18 cm2
Độ dài đáy CD là: 4 x 2 = 8 cm Diện tích hình thang cân ABCD là: (4+8)x3:2 = 18 cm2
AB=CD-6=16-6=10(cm)
\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)
Vì ABCD là hình thang cân
nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)
Chu vi hình thang cân ABCD là:
\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang cân ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)
Cạnh AB dài:
16 - 6 = 10 (cm)
Cạnh AD dài:
10 : 2 = 5 (cm)
Chu vi hình thang cân ABCD:
16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)
Diện tích hình thang:
(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)
Cho hình thang cân ABCD có chu vi bằng 56cm, độ dài cạnh bên AB=5cm, chiều cao =4cm. Tính diện tích hình thang cân đó
Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy CD bằng 10cm , độ dài đáy AB bằng một nửa độ dài đáy CD , chiều cao bằng 4cm . Tính diện tích hình thang cân đó
độ dài đáy AB là :
10:2=5(cm)
diện tích hình thang cân là :
(10+5).4:2=30(cm2)
đ/s:30 cm2
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 4cm, đường AH = 6cm, và D ^ = 45 ° . Độ dài đáy lớn CD bằng
A. 12cm.
B. 16cm.
C. 18cm.
D. 20cm.
Đáp án cần chọn là: B
Ta có tam giác ADH vuông cân tại H vì D ^ = 450.
Do đó DH = AH = 6cm
Mà DH = 1 2 (CD – AB)
Suy ra CD = 2DH + AB = 12 + 4 = 16 (cm)
Vậy CD = 16 cm.
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 7cm, góc C = 600, BC = 4cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang.
Bài 2; Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 9cm, AB = 3cm, cạnh BC = 5cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Ghi đầy đủ lời giải giúp mình nhé. Cảm ơn.
Dựng hình thang cân ABCD có AB//CD, biết hai đáy AB = 2cm, CD = 4cm, đường cao AH = 2cm.
Phân tích: Giả sử hình thang ABCD dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán. Tam giác ADH dựng được vì biết hai cạnh góc vuông AH = 2cm và HD = lcm, ∠ H = 90 0 và đáy AB < CD nên ∠ D < 90 0 . Điểm H nằm giữa D và C.
Điểm C nằm trên tia đối tia HD và cách H một đoạn bằng 3 cm
Điểm B thỏa mãn hai điều kiện:
- B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với DH.
- B cách A một khoảng bằng 2cm
Cách dựng:
- Dựng ΔAHD biết ∠ H = 90 0 , AH = 2cm , HD = lcm
- Dựng tia đối của tia HD
- Trên tia đối của tia HD dựng điểm C sao cho HC = 3cm
- Dựng tia Ax // DH, Ax nằm trên nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm H.
- Trên tia Ax, dựng điểm B sao cho AB = 2cm . Nối CB ta có hình thang ABCD cần dựng.
Chứng minh:
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//CD.
Kẻ BK ⊥ CD. Tứ giác ABKH là hình thang có 2 cạnh bên song song nên: BK = AH và KH = AB
Suy ra: KC = HC - KH = HC - AB = 3 - 2 = 1 (cm)
Suy ra: ∆ AHD = ∆ BKC (c.g.c) ⇒ ∠ D = ∠ C