qua văn bản lao xao ngày hè , thương nhớ bầy ong em hãy chỉ ra các đăc điểm thể loại hồi kí
Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm ở tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
Trong 4 văn bản trên, văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Một năm ở tiểu học là các văn bản hồi kí. Vì nó mang các đặc điểm:
- Văn bản kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể.
- Truyện là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đường thơ ấu của tác giả.
- Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là hình ảnh của tác giả trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả ngoài đời.
- Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.
1. Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm ở tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
Văn bản nào trong các văn bản “Lao xao ngày hè”, “Thương nhớ bầy ong”, “Một năm ở Tiểu học” là các văn bản hồi kí.
Dựa vào đặc điểm của thể loại em có thể khẳng định như vậy:
+ Văn bản kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể.
+ Truyện là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đường thơ ấu của tác giả.
+ Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là hình ảnh của tác giả trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả ngoài đời.
+ Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.
Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao xao ngày hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người.
Hình ảnh sử dụng phép ẩn dụ mà em thích là “Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới.”
Hình ảnh ẩn dụ là những mũi tên đen nhằm muốn nói tới những chú chèo bẻo. Hình ảnh đó gợi ra cho người đọc hình dung về chú chim chèo bẻo lao nhanh xuống để kịp cứu gà con đang bị diều hâu tha đi.
5. Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao xao ngày hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người.
- Hình ảnh sử dụng phép ẩn dụ mà em thích là “Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới.”
- Hình ảnh ẩn dụ là những mũi tên đen nhằm muốn nói tới những chú chèo bẻo. Hình ảnh đó gợi ra cho người đọc hình dung về chú chim chèo bẻo lao nhanh xuống để kịp cứu gà con đang bị diều hâu tha đi.
Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu đều viết về tuổi thơ tác giả gắn với cây cối, loài vật. Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá. Theo em, vì sao như vậy?
Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người.
7. Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu đều viết về tuổi thơ tác giả gắn với cây cối, loài vật. Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá. Theo em, vì sao như vậy?
- Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá
- Vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người
văn bản "thương nhớ bầy ông " thuộc thể loại gì
A.nhật ký
B.Tùy bút
C.du kí
D.hoài kí
hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ trong văn bản thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người
3. Chỉ ra một số âm thanh, hình ảnh mà theo em, đã góp phần làm nên cái “lao xao ngày hè” trong văn bản này. Từ đó cho biết, người kể chuyện đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng những giác quan nào?
Một số âm thanh: tiếng kêu của các loài chim “các… các”, “bịm bịp”, “chéc chéc”, tiếng con gà mái “cực cực”, con vịt bầu “mặc mặc”.
Hình ảnh:
– Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
– Con diều hâu lao xuống như mũi tên, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
– Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.
– Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi để dỗ gà mái.