Những câu hỏi liên quan
Lê Huy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
20 tháng 5 2020 lúc 15:26

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Dũng
30 tháng 3 2019 lúc 9:54

Cho, xOt = 30 độ, vẽ yOt kề bù với xOt.

a) Tính số đo góc yOt

b) Tia Om là tia phân giác của yOx chứng tỏ yOm là góc vuông

c) Trên cùng nửa mặt phẳng có Oy là đường thẳng chứa tia Om, vẽ tia Oz sao cho mOz = 60độ. Chứng tỏ Om là tia phân giác của góc tOzc)

Phan Ngọc Trâm
4 tháng 4 2019 lúc 19:42

a)tính BOC

vì: tia OA và OB đối nhau 

nên: góc BOC và góc COA kề bù

suy ra: góc  BOC + góc COA=1 80 độ

hay:      góc BOC+50 độ=180 độ

             góc BOC            =180 độ-50 độ=130độ

b)tính DOC

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OB có:

góc BOC > góc BOD (do 130 độ > 65 độ )

nên:BOD+DOC=BOC

hay:65 độ+DOC=130độ

                  DOC=130 độ-65 độ=65 độ

c.CT OD có phải là tia phân giác của góc BOC

 OD có phải là tia phân giác của góc BOC vì:

BOD=DOC=130độ/2=BOC/2

BOD=DOC=BOC/2

~ Kammin Meau ~
Xem chi tiết
YunTae
15 tháng 5 2021 lúc 15:45

a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))

⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc 

⇒ aOb + bOc = aOc 

⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)

b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od 

⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù ) 

⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)

Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))

⇒ Oa nằm giữa Ob và Od 

⇒ dOa + aOb = dOb 

⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)

mà aOb = \(40^o\)(gt) 

⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd

Giải:

a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

         +)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)

⇒Ob nằm giữa Oa và Oc

\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\) 

    \(40^o+b\widehat{O}c=140^o\) 

              \(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)  

              \(b\widehat{O}c=100^o\) 

b) Vì Od là tia đối của Oc

\(c\widehat{O}d=180^o\) 

\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\) 

   \(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)  

              \(d\widehat{O}b=180^o-100^o\) 

              \(d\widehat{O}b=80^o\) 

\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    \(40^o+a\widehat{O}d=80^o\) 

              \(a\widehat{O}b=80^o-40^o\) 

               \(a\widehat{O}b=40^o\)

Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    +) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\) 

⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\) 

Chúc bạn học tốt!

Bùi Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:37

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2017 lúc 10:43

phan mai anh
Xem chi tiết
Em Yêu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phan Trà Giang
18 tháng 4 2017 lúc 21:07

a) Số đo góc BOC là:

        \(50^o-30^o=20^o\)

b) Số đo góc BOD là:

         \(20^o.2=40^o\)

    Số đo góc AOE là:

         \(50^o.2=100^o\)

FL.Han_
10 tháng 6 2020 lúc 20:52

\(\widehat{BOC}=50^o-30^o=20^o\)

\(\widehat{BOD}=20^o.2=40^o\)

\(\widehat{AOE}=50^o.2=100^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.