Tính diện tích hình tam giác có chiều cao là 6 cm, đáy gấp đôi chiều cao
Tam giác ABC có chiều cao là 20 cm, cạnh đáy gấp rưỡi chiều cao. D là điểm chính giữa AB. Trên AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích hình tam giác ABC và diện tích hình tam giác AED?
1 tính diện tích hình tam giác biết chiều cao là 34 đáy gấp đôi chiều cao
2 tính diện tích hình tròn biết đường kính là 12 cm
3 tính chu vi hình tròn biết bán kính là 9cm
1.Đáy tam giác là:
\(34\times2=68\left(m\right)\)
Diện tích tam giác:
\(\dfrac{34\times68}{2}=1156\left(m^2\right)\)
2.Bán kính hình tròn:
\(\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Diện tích hình tròn:
\(6\times6\times3,14=113,04\left(cm^2\right)\)
3.Chu vi hình tròn:
\(9\times3,14=28,26\left(cm\right)\)
Bài 1:
Đáy là: 34 x 2 = 68
Diện tích tam giác là: 1/2 x 34 x 68 = 1156
Bài 2:
Diện tích hình tròn là:
( 12 : 2) x (12 : 2) x 3,14 = 113,04 cm vuông
Bài 3:
Chu vi hình tròn là:
9 x 2 x 3,14 = 56,52 cm
Diện tích HTG là:
(34x2)x34:2=1156
Bán kính hình tròn là:
12:2=6(cm)
Diện tích hình tròn là:
6x6x3,14=113,04 (cm2)
Chu vi hình tròn là:
9x2x3,14=56,52(cm)
Đ/S:1: 1156
2: 113,4 cm2
3: 56,52 cm
Baì 1: Một tam giác có diện tích là 2240dm2, chiều cao là 50dm. Tính độ dài đáy của tam giác đó?
Bài 2: Một tam giác có diện tích là 240m2, đáy là 40m. Tính chiều cao của tam giác đó?
Bài 3: Một hình thang có đáy lớn là 5m, đáy bé 30dm và chiều cao 200cm. Tính diện tích của hình thang đó?
Bài 4: Một hình thang có đáy lớn 22dm. Đáy lớn gấp đôi đáy bé. Chiều cao bằng 3/2 đáy bé. Tính diện tích hình thang?
gọi diện tích tam giác là S , chiều cao là h, đáy là a
diện tích của hình tam giác đc tính theo công thức : S=a.h phần 2
tam thấy 2 lần diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân chiều cao
khi đó : độ dài đấy của tam giác đó sẽ bằng : 2 lần diện tích đáy chia cho chiều cao
độ dài đáy của hình tam giác là :
2 nhân 2240 phần 50 = 89,6 ( dm)
đáp số : 89,6 dm
a) Cho tam giác có diện tích là 4/7m2và chiều cao là 1và1/3m. Tính độ dài đáy của tam giác đó.
b) Cho hình thang có diện tích là 4/2 cm2và chiều cao là 6 cm. Biết đáy lớn gấp 3 lần đáy bé. Tìm độ dài mỗi đáy của hình thang.
a) Độ dài đáy:
\(\dfrac{4}{7}\times2:1\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{7}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}\left(m\right)\)
b) Tổng độ dài 2 đáy:
\(\dfrac{4}{2}\times2:6=\dfrac{2}{3}\left(cm\right)\)
Tổng số phần bằng nhau:
\(3+1=4\left(phần\right)\)
Đáy lớn:
\(\dfrac{2}{3}:4\times3=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{4}\times3=\dfrac{1}{2}\left(cm\right)\)
Đáy bé:
\(\dfrac{1}{2}:3=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(cm\right)\)
một hình tam giác có độ dài đáy là 5dm và chiều cao gấp đôi cạnh đáy tính diện tích hình tam giác đó
chiều cao hình tam giáC ĐÓ LÀ :
5 x 2 = 10 (dm)
diện tích hình tam giác là :
(5 x 10) : 2 = 25 (dm2)
Chiều cao của một hình tam giác tăng gấp đôi , độ dài đáy tăng gấp 3 thì ta dược một hình tam giác mới có diện tích là 96,6 cm2 . Tính diện tích ban đầu của tam giác .
HÌnh thang ABCD gồm hình bình hành ABMD có chiều cao AH là 4cm và tam giác BMC có cạnh đáy MC là 6cm, biết MC gấp đôi MD.
a) Tính diện tích hình thang ABCD.
b) Co N là trung điểm của cạnh BC, tính chiều cao NE của tam giác NDC, biết rằng diện tích hình tam giác ADC gấp đôi diện tích hình tam giác NDC.
17.Một hình tam giác có chiều cao 8m và diện tích bằng diện tích của một hình bình hành có chiều cao 7,2m và cạnh đáy gấp đôi chiều cao. Tìm cạnh đáy của hình tam giác.
Một hình tam giác có độ dài đáy là 5dm và chiều cao gấp đôi cạnh đáy. Tính diện tích hình tam giác đó.
Chiều cao hình tam giác đó là :5*2=10 <dm>
Diện tích hình tam giác đó là:5*10/2=25 <dm2>
Đáp số :25 dm2.
chiều cao 5x2=10dm
diện tích 5x10:2=25dm
chiều cao là: 5*2=10(dm)
dt tg: 5*10/2=25(dm2)