Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2017 lúc 3:47

a. Không gian mẫu của phép thử gồm 5 phần tử được mô tả sau:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}

b. Xác định các biến cố:

+ A: "Số lần gieo không vượt quá 3"

A = {S, NS, NNS}

+ B: "Số lần gieo là 4"

B = {NNNS, NNNN}.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2018 lúc 6:11

Đáp án C. 

Ω = 1 S , 2 S , 2 S , 4 S , 5 S , 6 S , 1 N , 2 N , 3 N , 4 N , 5 N , 6 N

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 21:59

a) Không gian mẫu của phép thử đã cho là:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}.

b) A = {S, NS, NNS};

B = {NNNS, NNNN}.



Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 16:36

Kí hiệu mặt sấp là S, mặt ngửa là N.

Ω = S ;   N S ;   N N S ;   N N N S ;   N N N N S ;  NNNNN ⇒ Ω = 6.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 12:52

a. Kí hiệu : S là đồng tiền ra mặt sấp và N là đồng tiền ra mặt ngửa

Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = {SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

b.Xác định các biến cố:

A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"

A ={SSS, SSN, SNS, SNN}

B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần"

B = {SNN, NSN, NNS}

C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".

C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2019 lúc 12:10

a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:

Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.

b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:59

a) Kí hiệu S là đồng xu ra mặt sấp và N là đồng xu ra mặt ngửa. Ta có sơ đồ cây

Dựa vào sơ đồ cây ta suy ra \(n\left( \Omega  \right) = 16\).

b) Gọi A là biến cố: “gieo đồng xu 4 lần có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa”

Suy ra \(A = \left\{ {SSNN;SNSN;SNNS;NSSN;NSNS;NNSS} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 6\). Vậy\(P\left( A \right) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 21:47

Không gian (KG) mẫu: gồm 8 phần tử

Ω = {SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN}.

Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp"; NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ 2, lần thứ 3 xuất hiện mặt sấp"

b) A = {SSS, SSN, SNS, SNN},

B = {SNN, NSN, NNS},

C = {SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN} = Ω {SSS}.


Preet Baquania
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
8 tháng 4 2018 lúc 19:35

a.Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = { SSS, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp";

NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ hai, lần thứ ba xuất hiện mặt sấp".

b.Xác định các biến cố:

A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"

A ={SSS, SSN, SNS, SNN}

B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần"

B = {NNS, SNS, SNN}

C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".

C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
9 tháng 4 2018 lúc 8:44

a.Không gian mẫu gồm 8 phần tử:

Ω = { SSS, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}

Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp"; NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ hai, lần thứ ba xuất hiện mặt sấp".

b.Xác định các biến cố: A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp" A ={SSS, SSN, SNS, SNN} B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần" B = {NNS, SNS, SNN} C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần". C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}