Tìm n sao cho A=4 phần n - 1 + 6 phần n - 1 + 3 phần n - 1 là số tự nhiên
TÌm các số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
a) n+4 phần n
b) n-2 phần 4
c) 6 phần n-1
c) n phần n-2
N là số tự nhiên nào khi 4 phần n-1 là phân số
b tìm các giá trị của nó sao cho 4 phần n-1 là số tự nhiên
Bài 1 : Tìm các số tự nhiên n sao cho (n2 + 3n + 8) \(⋮\)(n + 2)
Bài 2 : Cho bảy chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau tạo từ 7 chữ số trên. Chứng minh rằng trong các phần tử không có phần tử nào là bội của phần tử kia.
tìm n sao cho các phân số sau là số nguyên
a, n+4 phần n
b, n-2 phần 4
c, 6 phần n-1
d, n phần n-2
a, để n+4 phần 4 la so nguyên thì n+4 phai chia hết cho 4
Mà n chia hết cho n => 4 phai chia hết cho n => n thuộc vào ƯỚC của 4 (1,-1,2,-2,4,-4)
rồi OK tự kẻ bảng ma tình nhè
Các kí trong bài mik ko ki hiệu dc tự làm tiếp nhé
bài 1 : cho A = {n| \(\sqrt{n+1}\) là số tự nhiên, 2 < \(\sqrt{n+1}< 6\)}
khoanh vào khẳng định đúng
- khẳng định 1 : có 3 phần tử của A là bội của 5
- khẳng định 2 : có 3 phần tử của A là bội của 3
- khẳng định 3 : có 2 phần tử của A là bội của 3
- khẳng định 4 : có 2 phần tử của A là bội của 5
bài 2 : kí hiệu \(\left[x\right]\) là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\)
cho \(x\) là số thực thỏa mãn \(\left[x\right]\div2=3\div6\), khoanh vào khẳng định đúng
- khẳng định 1 : (x - 1) × (x - 3) ≥ 0
- khẳng định 2 : (x - 1) × (x - 3) > 0
- khẳng định 3 : (x - 1) × (x - 3) ≤ 0
- khẳng định 4 : (x - 1) × (x - 3) < 0
bài 3 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=62^o,\widehat{B}=52^o,AD\) là tia phân giác góc A, D thuộc BC. Tính số đo của góc ADC
bài 4 : cho 2 số \(x,y\) thỏa mãn \(x\div15=y\div6\) và \(xy=10\), khoanh vào khẳng định đúng
- khẳng định 1 : y2 < 30 < x2
- khẳng định 2 : x2 < y2 < 30
- khẳng định 3 : y2 < x2 < 30
- khẳng định 4 : x2 < 30 < y2
bài 5 : cho tam giác ABC, số đo góc A là 44o. Kẻ Bx, Cy lần lượt là tia đối của tia BA, CA. Tia phân giác của các góc xBC và BCy cắt nhau tại H. Tính số đo của góc BHC
bài 6 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o,\widehat{B}=40^o,D\) là điểm nằm trên cạnh BC sao cho \(\widehat{DAC}=2\times\widehat{BAD}\). Tia phân giác góc B cắt AD tại M. Tính số đo góc AMB
bài 7 : căn bậc ba số thực \(a\) là số thực \(x\) sao cho x3 = a. Kí hiệu \(x=\sqrt[3]{a}\). Gia trị của \(x\) thỏa mãn \(\sqrt[3]{27x+27}+\sqrt[3]{8x+8}=5\) là :
bài 8 : cho \(x,y\) là các số thực khác 0 thỏa mãn \(x\div2=y\div7.\) Khoanh vào đẳng thức đúng nhất
- đẳng thức 1 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div\left(-9\right)\)
- đẳng thức 2 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div9\)
- đẳng thức 3 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=\left(-9\right)\div5\)
- đẳng thức 4 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=9\div5\)
Bài 6:Tìm giá trị nhỏ nhất
A=|x|+2002 phần 2003
B=-10 phần |x|+10
Bài 7: Tìm số tự nhiên n sao cho
C=3n+1 phần n-1
Vừa nãy mình gõ nhầm nha
Bài 7 . Tìm số tự nhiên n sao cho \(C=\frac{3n+1}{n-1}\)có giá trị nguyên
\(C=\frac{3n+1}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+4}{n-1}=3+\frac{4}{n-1}\)
Để C nguyên => \(\frac{4}{n-1}\)nguyên
=> \(4⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Vì n thuộc N => n = { 2 ; 0 ; 3 ; 5 }
6/ Bg
Để giá trị A nhỏ nhất thì \(\frac{\left|x\right|+2002}{2003}\)nhỏ nhất
=> |x| nhỏ nhất
Mà |x| > 0
=> x = 0 thì A có giá trị nhỏ nhất
=> A = \(\frac{\left|0\right|+2002}{2003}=\frac{2002}{2003}\)
Để B có giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{-10}{\left|x\right|+10}\)nhỏ nhất
=> |x| nhỏ nhất để phân số trên có giá trị nhỏ nhất
=> |x| = 0 --> x = 0
=> B = \(\frac{-10}{\left|0\right|+10}=-1\)
bài 5 Tìm số tự nhiên n để các phân số sau là phân số tối giản
a) n + 7 phần n - 2
b) 2n + 3 phần 4n + 1
c) 3n + 2 phần 7n + 1
d) 2n + 7 phần 5n + 2
e) 6n + 99 phần 3n + 4
cho A=n+2 phần n-1
Tìm các giá trị của n là số tự nhiên để A là số nguyên?
\(A=\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)
Đề A nguyên thì: 3 ⋮ n - 1
=> n - 1 ∈ Ư (3)
=> n - 1 ∈ {1; -1; 3; -3}
=> n ∈ {2; 0; 4; -2}
Tìm số tự nhiên cho các phân số sau có giá trị là số tự nhiên
3n+15 phần n+1 2n+13 phần n-1
3n+5 phần n-2 6n+5 phần 2n+1
a) ta có: \(\frac{3n+15}{n+1}=\frac{3n+3+12}{n+1}=\frac{3.\left(n+1\right)+12}{n+1}=3+\frac{12}{n+1}\)
Để 3n+15/n+1 có giá trị nguyên
\(\Rightarrow\frac{12}{n+1}\inℤ\Rightarrow12⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(12\right)}=\left(1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right)\)
rùi bn thay giá trị của n+1 vào để tìm n nhé!
b) ta có: \(\frac{3n+5}{n-2}=\frac{3n-6+11}{n-2}=\frac{3.\left(n-2\right)+11}{n-2}=3+\frac{11}{n-2}\)
Để 3n+5/n-2 có giá trị nguyên
=> 11/n-2 thuộc z
=> 11 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(11) = (1;-1;11;-11)
c) ta có: \(\frac{2n+13}{n-1}=\frac{2n-2+15}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)+15}{n-1}=2+\frac{15}{n-1}\)
Để 2n+13/n-1 có giá trị nguyên => 15/n-1 thuộc Z
=> 15 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(15)=(1;-1;3;-3;5;-5;15;-15)
d) ta có: \(\frac{6n+5}{2n+1}=\frac{6n+3+2}{2n+1}=\frac{3.\left(2n+1\right)+2}{2n+1}=3+\frac{2}{2n+1}\)