Trên mặt phẳng tọa độ Oxy có A(3;0); B(3;4). Biết tam giác ABC vuông cân tại B và C có hoành độ âm.
Khi đó tọa độ của C là
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm. điểm A có toạ độ 1;4, điểm B có toạ độ -3;-4, điểm C có toạ độ 1;0. Tính diện tích của tam giác ABC
Trên mặt phẳng toạ dộ Oxy, vẽ điểm A có toạ độ(3;4). Tính độ dài OA.
a) Tính khoảng cách từ gốc toạ độ C(0;0) đến điểm M(3 ; 4) trong mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Cho hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Nêu công thức tính độ dài đoạn thẳng IM.
a) Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) đến điểm \(M\left( {3;4} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy là:
\(OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5\)
b) Với hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta có:\(IM = \sqrt {{{\left( {x - a} \right)}^2} + {{\left( {y - b} \right)}^2}} \)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy có A(3;0) B(3;4).Tam giác ABC vuông cân tại B và C có hoành độ âm.Khi đó toạ độ của điểm C là gì?
Lơ giải:
Gọi tọa độ điểm $C$ là $(a;b)$.
Vì $ABC$ là tam giác cân tại $B$ nên:
$AB=BC\Rightarrow AB^2=BC^2$
$\Rightarrow (3-3)^2+(4-0)^2=(a-3)^2+(b-4)^2$
$\Rightarrow (a-3)^2+(b-4)^2=16$ (1)
Lại có: $ABC$ vuông cân tại $B$ nên theo định lý Pitago:
$AB^2+BC^2=AC^2$
$\Rightarrow 2AB^2=AC^2$
$\Rightarrow AC^2= 2.16=32$
$\Rightarrow (a-3)^2+b^2=32$ (2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow b^2-(b-4)^2=32-16$
$\Rightarrow 4(2b-4)=16$
$\Rightarrow b=4$
$(a-3)^2=32-b^2=32-4^2=16$
$\Rightarrow a-3=4$ hoặc $a-3=-4$
$\Rightarrow a=7$ hoặc $a=-1$. Mà $a<0$ nên $a=-1$
Vậy tọa độ điểm $C$ là $(-1, 4)$
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y=-2x+4 có đồ thị là đường thẳng (d).
a/Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục toạ đô
b/Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ
a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)
Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)
Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)
Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.
b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ
⇒ xc = yc = a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)
⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P) y=x^2 và đường thẳng (d) y=x+2.
a) vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
c) viết phương trình đường thẳng (d') có dạng y=ax+b , biết (d') song song với (d) và đi qua điểm M(2:5)
`a)`
`@ O(0;0), A(1;1), B(-1;1) in (P)`
`@ C(0;2), D(-2;0) in (d)`
`b)` Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:
`x^2=x+2`
`<=>x^2-x-2=0`
Ptr có: `a-b+c=1+1-2=0`
`=>x_1=-1;x_2=-c/a=2`
`=>y_1=1;y_2=4`
`=>(-1;1), (2;4)` là giao điểm của `(P)` và `(d)`
`c)` Vì `(d') //// (d)=>a=1` và `b ne 2`
Thay `a=1;M(2;5)` vào `(d')` có:
`5=2+b<=>b=3` (t/m)
`=>` Ptr đường thẳng `(d'): y=x+3`
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho T là điểm trên trục tang có toạ độ là \(\left( {1;\sqrt 3 } \right)\) (Hình 5). Những điểm nào trên đường tròn lượng giác x có \(tanx = \sqrt 3 \)?Xác định số đo của các góc lượng giác đó.
Những điểm biểu diễn góc x trên đường tròn lượng giác có \(tanx = \sqrt 3 \) là M và N.
Điểm M là điểm biểu diễn các góc lượng giác có số đo \(\frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).
Điểm N là điểm biểu diễn các góc lượng giác có số đo \( - \frac{{2\pi }}{3} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\).
Mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(-4;-3);B(2;3/2).Vì sao 3 điểm A;B và gốc toạ độ thẳng hàng?
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho elíp E : x 2 9 + y 2 4 = 1 và hai điểm A( 3; -2); B( -3;-2) Tìm trên (E) điểm C sao cho tam giác BAC có diện tích lớn nhất.
A. C( 0; 3)
B.C( 0;2)
C. C(3;0)
D. C( 1;0)
Đáp án A
- A: B có hoành độ là hoành độ của 2 đỉnh của 2 bán trục lớn của (E) , chúng nằm trên đường thẳng y+ 2= 0. Điểm C có hoành độ và tung độ dương thì C nằm trên cung phần tư thứ nhất
- Tam giác ABC có AB= 6 cố định. Vì thế tam giác có diện tích lớn nhất khi khoảng cách từ C đến AB lớn nhất.
- Dễ nhận thấy C trùng với đỉnh của bán trục lớn (0; 3).