Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huong Dieu
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 12 2020 lúc 18:54

1) 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 

FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl 

Fe(OH)2 + 2HCl => FeCl2 +2H2O 

3FeCl2 + 2Al > 2AlCl3 + 3Fe

Nguyễn Thị Thanh Nguyệt
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 1 2021 lúc 17:23

a) Chất rắn A  :Cu ; Dung dịch B : ZnCl2

Ta có : \(n_{Zn} = \dfrac{32,5}{65} = 0,5(mol)\)

\(Zn + CuCl_2 \to ZnCl_2 + Cu\)

Theo PTHH : 

\(n_{Cu} = n_{Zn} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,5.64 = 32(gam)\)

b)

Ta có : 

\(n_{CuCl_2} = n_{Zn} = 0,5(mol)\\ V_{dung\ dịch\ CuCl_2} = \dfrac{n}{C_M} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)\)

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Truong Vu Nhi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 4 2022 lúc 22:51

\(n_{Al}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 6HNO3 ---> 2Al(NO3)3 + 3H2O

           0,1           0,6                0,2             0,3

\(\rightarrow m_{HNO_3}=0,6.63=37,8\left(g\right)\\ m_{ddHNO_3}=\dfrac{37,8}{15\%}=252\left(g\right)\\ m_{dd\left(sau.pư\right)}=252+10,2=262,2\left(g\right)\\ m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,2.213=42,6\left(g\right)\\ C\%_{Al\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{42,6}{262,2}=16,25\%\)

Ngọc
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 12 2023 lúc 21:55

\(a,n_{Na_2CO_3}=\dfrac{106.10}{100.106}=0,1mol\\ BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\\ n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1mol\\ m_A=m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7g\\ b,n_{NaCl}=0,1.2=0,2mol\\ C_{\%B}=C_{\%NaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{100+106-19,7}\cdot100=6,28\%\\ c.BaCO_3\xrightarrow[]{t^0}BaO+CO_2\\ n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,1mol\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08mol\\ T=\dfrac{0,08}{0,1}=0,8\\ \Rightarrow0,5< T< 1\)

Pứ tạo 2 muối

\(n_{CaCO_3}=a,n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ 2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,08\\a+2b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,06;b=0,02\\ m_{muối}=0,06.100+0,02.162=9,24g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 18:01

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

linh phạm
Xem chi tiết
tamanh nguyen
20 tháng 8 2021 lúc 20:43

 a) m rắn=4,08 gam

b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M

c) V NO2=1,792 lít

Giải thích các bước giải:

Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol

Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam

Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)

-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M

Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc

Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O

-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít

Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Yuki
3 tháng 11 2021 lúc 20:44

a)

Cu(OH)2 ➝ CuO + H2O (2)

CuO + H2SO4➝ CuSO4 + H2O (1)

Đổi : 100ml= 0,1lít

Số mol axit sunfuric cần dùng là:

n= CM . V = 0,1 . 2=0,2 mol

Từ (1) ➜ nH2SO4= nCuO= 0,2mol

Khối lượng CuO đã nhiệt phân là:

m= n.M= 0,2. 80=16 (g)

Từ (2)➜nCu(OH)2= nCuO=0,2 mol

Khối lượng đồng hiđroxit đã dùng là:

m= n.M = 0,2.98=19,6 (g)

b)

Từ (1)➙ nCuSO4=nCuO= 0.2mol

Khối lượng muối thu được là:

m=n.M= 0,2 . 160=32 (g)

 

 

O

friknob
Xem chi tiết
Út Thảo
30 tháng 7 2021 lúc 22:01

undefined

Út Thảo
30 tháng 7 2021 lúc 22:04

undefined