Những câu hỏi liên quan
tú anh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 10:48

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 7 2021 lúc 10:51

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
2 tháng 10 2021 lúc 10:00

giúp mình với ạ huhu

 

Bình luận (0)
Angi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 18:57

a: Theo đề, ta có:

2Z+N=52 và 2Z-N=16

=>2Z=34 và N=18

=>N=18 và Z=17

Vậy: e=p=17 và n=18

b:

Số khối là 17+18=35

Kí hiệu nguyên tử là:

\(^{35}_{17}X\)

Bình luận (1)
Minh Nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 23:42

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

=> R là Ca

b) 

Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20

Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4

Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA

c) 

Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+

Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6

d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

_____0,4<--0,2

=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)

Bình luận (0)
Ân nguyễn
Xem chi tiết
Hân Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 6 2021 lúc 20:03

Ta có : \(p+n+e=2p+n=115\)

Mà số hạt mang điện gấp 14/9 lần hạt không mang điện .

\(\Rightarrow2p=\dfrac{14}{9}n\)

\(\Rightarrow9p-7n=0\)

\(\Rightarrow p=35\)

=> X là Br

Bình luận (0)
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 20:05

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Vì Z=35 nên X là Brom (Br)

 

Bình luận (2)
Huy Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:34

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

p=e=17

n=18

Cấu hình là: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Bình luận (0)
Huy Hoang
22 tháng 12 2021 lúc 21:38

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV : bạn có thế làm hẳn ra 1 tí nữa được không chứ tắt quá mình không hiểuu =))

Bình luận (0)
My ngu Hóa vl
Xem chi tiết