Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất
C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
D. Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất
C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
D. Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.
Thực vật sống thành nhóm làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ
Đáp án cần chọn là: D
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm ít bị đổ hơn khi sống riêng rẽ, đây là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hội sinh
B. Hỗ trợ
C. Cộng sinh
D. Cạnh tranh
Đăng lại nha mọi ngừi =)) Nãy làm em hoang mang quá
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm ít bị đổ hơn khi sống riêng rẽ, đây là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hội sinh
B. Hỗ trợ
C. Cộng sinh
D. Cạnh tranh
Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi sau:
- Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
- Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
- Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ.
- Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù và bảo vệ nhau tốt hơn.
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm ít bị đổ hơn khi sống riêng rẽ, đây là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hội sinh
B. Hỗ trợ
C. Cộng sinh
D. Cạnh tranh
Khi trời không có gió, một máy bay bay thẳng từ thành phố A đến thành phố B hết thời gian t1 = 2h. Khi trời có gió thổi theo phương vuông góc với AB với tốc độ vg = 20 m/s thì thời gian bay thẳng giữa hai thành phố này tăng thêm bao nhiêu phút? Cho biết máy bay luôn bay với tốc độ 300 km/h không đổi so với không khí.
Có bao nhiêu mối quan hệ sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh?
(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng.
(3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải phải tách đàn.
(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản ¦ Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1
B. 3
C. 2.
D. 4.
Có 3 mối quan hệ, đó là (1), (3), (4) ¦ Đáp án B.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?
I. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
II. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng
III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.
IV. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
V. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các phát biểu I, III, IV đúng → Đáp án C.
II sai. Vì đây là ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ chứ không phải cạnh tranh.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?
I. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
II. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng
III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.
IV. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
V. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các phát biểu I, III, IV đúng → Đáp án C.
II sai. Vì đây là ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ chứ không phải cạnh tranh.
Khi nói về hỗ trợ cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẽ thù, sinh sản,..
II. Quan hệ hỗ trợ giữa giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
III. Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài.
IV. Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4
Đáp án C
Phát biểu I, II, III đúng;
IV sai vì quan hệ hỗ trợ cùng loài
là mối quan hệ các cá thể cùng loài
hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống
đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt
hơn với điều kiện của môi trường
và khai thác được nhiều nguồn sống
Khi nói về hỗ trợ cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẽ thù, sinh sản,..
II. Quan hệ hỗ trợ giữa giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
III. Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài.
IV. Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Phát biểu I, II, III đúng; IV sai vì quan hệ hỗ trợ cùng loài là mối quan hệ các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.