Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Devil Gamming
Xem chi tiết
Phan Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Khuc nhac mat troi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Thảo Lê Thị
30 tháng 6 2016 lúc 10:13

1. \(\Leftrightarrow\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{51-x}{49}+1=-5+5\)

 \(\Leftrightarrow\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\frac{100-x}{49}=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)

2. \(\Leftrightarrow\frac{x-5}{1990}+1+\frac{x-15}{1980}+1+\frac{x-25}{1970}=\frac{x-1990}{5}+1+\frac{x-1980}{15}+1+\frac{x-1970}{25}+1\)

   \(\Leftrightarrow\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}+\frac{x-1995}{1970}=\frac{x-1995}{5}+\frac{x-1995}{15}+\frac{x-1995}{25}\)

   \(\Leftrightarrow\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}+\frac{x-1995}{1970}-\frac{x-1995}{5}-\frac{x-1995}{15}-\frac{x-1995}{25}=0\)

  \(\Leftrightarrow\left(x-1995\right)\left(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}+\frac{1}{1970}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}-\frac{1}{25}\right)=0\)

  \(\Leftrightarrow x-1995=0\Leftrightarrow x=1995\)

Thảo Lê Thị
30 tháng 6 2016 lúc 10:14

câu 3 hình như sai đề

Lê Nguyễn Hoàng Mỹ Đình
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
30 tháng 1 2017 lúc 10:49

2x3 - 1 = 15 <=> 2x3 = 16

<=> x3 = 8 = 23

=> x = 2

\(\Leftrightarrow\frac{2+16}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{y-25}{16}=2\) => y - 25 = 32 => y = 57

\(\Leftrightarrow\frac{z+9}{25}=2\) => z + 9 = 50 => z = 41

Vậy x = 2; y = 57; z = 41

Đặng Hoàng Bảo Anh
Xem chi tiết
Lê Nho Khoa
2 tháng 4 2017 lúc 21:42

\(\frac{25-x}{56}=\frac{6}{16}\)

\(\frac{25-x}{56}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{25-x}{56}=\frac{21}{56}\)

\(\Rightarrow25-x=21\)

\(\Rightarrow x=25-21\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy x=4

=>(25-x)16=6x56=280

25-x=17.5

x=7.5=15/2

vậy x=15/2

Cherry
2 tháng 4 2017 lúc 21:50

ta giản ước : 6/16 = 3/8 như vậy, ta có :

\(\frac{25-x}{56}=\frac{3}{8}\)

quy đồng 2 phân số cho nhau : ( mẫu số chung ) = 56

ta có : 56 : 8 = 7

\(\frac{3x7}{8x7}=\frac{21}{56}\)

bây giờ, bài toán sẽ như sau :

\(\frac{25-x}{56}=\frac{21}{56}\)

vậy, x = 25 - 21 = 4

k mk nha

chúc bạn học giỏi

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:23

a) Phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\) đã có dạng phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) nên ta có: \(a = 10,b = 6 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} - {b^2}}  = \sqrt {{{10}^2} - {6^2}}  = 8 \)

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 8;0} \right),{F_2}\left( {8;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;6),B(10;0),C(0; - 6),D( - 10;0)\)

Độ dài trục lớn 20

Độ dài trục nhỏ 12

b) Phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) đã có dạng phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) nên ta có: \(a = 5,b = 4 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} - {b^2}}  = \sqrt {{5^2} - {4^2}}  = 3\)

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 3;0} \right),{F_2}\left( {3;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;4),B(5;0),C(0; - 4),D( - 5;0)\)

Độ dài trục lớn 10

Độ dài trục nhỏ 8

c) \({x^2} + 16{y^2} = 16 \Leftrightarrow \frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

Vậy ta có phương trình chính tắc của elip đã cho là \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

Suy ra \(a = 4,b = 1 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} - {b^2}}  = \sqrt {{4^2} - {1^2}}  = \sqrt {15} \)

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - \sqrt {15} ;0} \right),{F_2}\left( {\sqrt {15} ;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;1),B(4;0),C(0; - 1),D( - 4;0)\)

Độ dài trục lớn 8

Độ dài trục nhỏ 2

Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết